[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 19: Đa dạng thực vật
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 19: Đa dạng thực vật. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 19: Đa dạng thực vật trang 106 sgk KHTN 6. cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết giúp các em học sinh Giải KHTN 6 Bài 19: Đa dạng thực vật nhanh nhất
PHẦN MỞ ĐẦU – [Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 19: Đa dạng thực vật
Trò chơi: Kể tên thực vật và chia chúng thành các nhóm có đặc điểm giống nhau (ví dụ cùng ở nước hoặc trên cạn, cùng là cây lấy hoa hoặc cây lấy gỗ,…)
I. CÁC NHÓM THỰC VẬT
1/ Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.
1/ Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.
Hướng dẫn giải
II. THỰC VẬT KHÔNG CÓ MẠCH DẪN
1/ Quan sát hình 19.2, và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết được cây rêu
1/ Quan sát hình 19.2, và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết được cây rêu
Hướng dẫn giải
III. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, KHÔNG CÓ HẠT (DƯƠNG XỈ)
1/ Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ
1/ Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ
Hướng dẫn giải
1/ Cây dương xỉ: thân thảo, gần như không thân, cao trung bình khoảng 15 – 30cm, rộng khoảng 15 – 20cm. Cây dương xỉ có nhiều lá nên sum sê. Lá dương xỉ là lá kép, dài khoảng 20 – 35cm, giống hình chiếc lược, thon nhọn ở đầu; lá non cuộn tròn, có lông.
2/ Nêu đặc điểm giúp em phân biệt được cây rêu và cây dương xỉ
2/ Nêu đặc điểm giúp em phân biệt được cây rêu và cây dương xỉ
Hướng dẫn giải
2/ Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá, mặt dưới của lá có các chấm nhỏ màu đen là các túi bào tử
IV. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, CÓ HẠT, KHÔNG CÓ HOA (HẠT TRẦN)
1/ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết cây thông
1/ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết cây thông
Hướng dẫn giải
V. THỰC VẬT CÓ MẠCH KÍN, CÓ HẠT VÀ CÓ HOA
1/ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng.
1/ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng.
Hướng dẫn giải
1/ Cây hạt kín là nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm trong quả (nên gọi là hạt kín) và có hoa. Cơ quan sinh dưỡng có cả củ, rễ , thân và lá phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác nhau.
Cây hạt kín mọc ở khắp nơi trên thế giới, cả ở trên cạn và dưới nước, ở vùng núi cao và nơi có tuyết bao phủ
2/ Kể tên thực vật có ở môi trường xung quanh em và cho biết chúng ở nhóm nào trong số những nhóm thực vật đã học
2/ Kể tên thực vật có ở môi trường xung quanh em và cho biết chúng ở nhóm nào trong số những nhóm thực vật đã học
Hướng dẫn giải
Thực vật có mạch dẫn: rêu, tảo
Thực vật không có mạch dẫn, không có hạt, không có hoa: cây rau bợ, cây bèo vẩy ốc
Thực vật có mạch dẫn, không có hoa: cây thông, cây vân sam trắng, cây tuế, cây bạch quả, pơmu, hoàng đàn, kim giao, tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre, xêcôia …
Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa: cây bưởi , cây mẫu đơn , cây xoài , cây táo , cây lê , cây chanh , cây mận, cây cam, cây đu đủ, cây đào, cây hồng, cây măng cụt, cây mít, cây dừa, cây mơ, cây dưa, cây cà chua ,…..
3/ Nêu sự giống và khác nhau giữa nhóm thực vậy hạt trần và thực vật hạt kín theo gợi ý trong bảng 19.1
3/ Nêu sự giống và khác nhau giữa nhóm thực vậy hạt trần và thực vật hạt kín theo gợi ý trong bảng 19.1
Đặc điểm | Thực vật hạt trần | Thực vật hạt kín | |
Cơ quan sinh dưỡng | rễ | ? | ? |
thân | ? | ? | |
lá | ? | ? | |
Cơ quan sinh sản | nón | ? | ? |
hoa | ? | ? | |
quả | ? | ? | |
hạt | ? | ? |
Hướng dẫn giải
Đặc điểm | Thực vật hạt trần | Thực vật hạt kín | |
Cơ quan sinh dưỡng | rễ | cọc | rễ cọc, rễ chùm |
thân | gỗ | thân gỗ, thân cỏ | |
lá | kim | Lá đơn, lá kép | |
Cơ quan sinh sản | nón | Là cơ quan sinh sản | |
hoa | Không có hoa | Có hoa, là cơ quan sinh sản | |
quả | không có quả | Là cơ quan sinh sản | |
hạt | Nằm lộ trên lá nõa hở | Nằm trong quả |
Bạn đang xem Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều