Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
Blog Tài Liệu
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
15/06/2021
in Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
0
0
SHARES
167
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống

Tải xuống    –   Sách giáo khoa 6   –  Mua Ebook

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống trang 125 sgk KHTN 6. cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết giúp các em học sinh Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống nhanh nhất

Mục lục

  1. PHẦN MỞ ĐẦU – [Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
    1. Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay động vật có xương sống.
  2. I. ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
    1. 1/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống
    2. 2/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết
  3. II. SỰ ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
    1. 1/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết
    2. 2/ Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò
    3. 5/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát
    4. 6/ Nêu tên và đặc điểm nhận biết các loài bò sát có trong hình 23.7
    5. 7/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Chim 
    6. 8/ Mèo là một động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo. 
    7. 9/ Dựa vào những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.
    8. 10. Quan sát hình 23.1 mô tả hình thái và cho biết môi trường sống của các động vật có trong hình. 
    9. 11/ Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp động vật có xương sống. 
  4. Tải xuống

PHẦN MỞ ĐẦU – [Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống

Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay động vật có xương sống.

Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay động vật có xương sống.

Trả lời: 

  •  Động vật không xương sống: con bọ cạp, con gián
  •  Động vật có xương sống: con bò, con thỏ

I. ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

1/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống

1/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống

Hướng dẫn giải

1/

Động vật không xương sống Động vật có xương sống
– Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.

– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.

– Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng. (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai)

– Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.

–Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

– Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng, (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).

2/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết

2/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết

Hướng dẫn giải

2/ Ví dụ về động vật có xương sống: mèo, chó, thỏ, sóc, hươu, voi, khỉ, cá, ếch, chim, thằn lằn,…

II. SỰ ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

1/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết

1/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết

Hướng dẫn giải

1/ Đặc điểm nhận biết cá: cá sống dưới nước, di chuyển nhờ vây và hô hấp bằng mang. Cá đẻ trứng. Bộ xương cá có thể làm bằng chất sụn hay chất xương.

Một số loại cá: cá rô phi, cá chép vàng, cá trắm, cá voi, cá trê, cá ngựa,…

2/ Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò

2/ Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò

Vai trò của cá Tên loài cá
? ?

Hướng dẫn giải

2/ Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò

Vai trò của cá Tên loài cá
Nguồn thực phẩm thiên thiên giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa Cá rô phi, cá trắm, cá chuối…
Da của số loài có thể dùng đóng giày, làm túi Cá nhám, cá đuối
Cá ăn bọ gậy, ăn sâu bọ hại lúa Cá dọn bể, cá rô phi, cá rô, cá trê
Cá nuôi làm cảnh Cá dĩa, cá koi, cá ngựa vằn, cá hồng két…

3/ Giải thích thuật ngữ ” lưỡng cư”. 

3/ Giải thích thuật ngữ ” lưỡng cư”. 

    Quan sát hình 23.5 nêu đặc điểm giống và khác nhau của các động vật trong hình.

Hướng dẫn giải

3/ Thuật ngữ ” lưỡng cư”: “lưỡng” là hai, “cư” là ở => “lưỡng cư” là ở hai nơi trên cạn và dưới nước

Đặc điểm giống và khác nhau của các động vật trong hình:

Loài Cá cóc bung hoa Cóc nhà Ếch giun
Giống Da trần, thở bằng da và phổi, đẻ trứng và thụ tinh dưới nước, sống cả dưới nước và trên cạn
Khác Di chuyển bằng bốn chân Di chuyển bằng bốn chân Di chuyển bằng da
Có đuôi Không có đuôi Có đuôi

4/ Lấy ví dụ về các lưỡng cư được dùng làm thực phẩm và lưỡng cư gây ngộ độc. 

4/ Lấy ví dụ về các lưỡng cư được dùng làm thực phẩm và lưỡng cư gây ngộ độc. 

Hướng dẫn giải

4/ Lưỡng cư được dùng làm thực phẩm: thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

Lưỡng cư gây ngộ độc: Người ăn phải nhựa, gan và trứng có thể bị ngộ độc và chết: cóc.. Dưới da của lưỡng cư có tuyến chứa nọc độc khi con người ăn phải có thể bị ngộ độc đau bụng: cóc…

5/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát

5/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát

    Kể tên một số loài bò sát mà em biết và nêu vai trò của chúng. 

Hướng dẫn giải

5/ Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát: thích nghi với đời sống trên cạn, có da khô, phủ vảy sừng, hô hấp bằng phổi. Bò sát đẻ trứng

Một số loài bò sát và vai trò của chúng:

  • Có giá trị thực phẩm, dược phẩm, sản phẩm mĩ nghệ xuất khẩu: ba ba, rùa, đồi mồi
  • Có ích trong nông nghiệp (tiêu diệt sâu bọ, chuột): thằn lằn, rắn

6/ Nêu tên và đặc điểm nhận biết các loài bò sát có trong hình 23.7

6/ Nêu tên và đặc điểm nhận biết các loài bò sát có trong hình 23.7

Hướng dẫn giải

  • Hình a: thằn lằn: có 4 chân và tai ngoài. Thằn lằn có đuôi và đôi khi chúng tự cắt đuôi để trốn khỏi kẻ thù. Chiều dài của một con thằn lằn trưởng thành thường nằm vào khoảng một vài cm cho một số loại tắc kè hoa và tắc kè và khoảng gần 3 mét
  • Hình b: Rắn: ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (hình trụ), có vảy, rắn là động vật có xương sống, có màng ối, ngoại nhiệt với các lớp vảy xếp chồng lên nhau che phủ cơ thể.
  • Hình c: Rùa: có mai lớn, có các vết ngấn da sần ở cổ, rìa trước và trên mai có nhiều nốt sần
  • Hình d: Cá sấu: hàm dài, có nhiều răng lớn sắc, răng mọc trong lỗ chân răng, trứng cá sấu có vỏ đá vôi bao bọc

7/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Chim 

7/ Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Chim 

    Kể tên một số loài chim mà em biết

Hướng dẫn giải

7/ Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các loài chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

Kể tên một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…

8/ Mèo là một động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo. 

8/ Mèo là một động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo. 

Hướng dẫn giải

8/ Đặc điểm của mèo: Mèo được bao phủ khắp cơ thể bởi lông mao, có răng, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

9/ Dựa vào những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.

9/ Dựa vào những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.

Hướng dẫn giải

9/ Ví dụ về một số động vật có vú: chó, mèo, thỏ, trâu, bò, lợn, dê…

10. Quan sát hình 23.1 mô tả hình thái và cho biết môi trường sống của các động vật có trong hình. 

10. Quan sát hình 23.1 mô tả hình thái và cho biết môi trường sống của các động vật có trong hình. 

Hướng dẫn giải

  • Cá heo: da trơn, miệng dài, di chuyển bằng vây và đuôi, khối lượng lớn => Sống dưới nước
  • Trâu: khối lượng lớn, có 4 chân, đuôi dài, cơ thể được bao phủ bởi lớp lông mỏng, trâu có sừng, ăn các loại thực vật, thuộc loại động vật nhai lại. => Sống trên cạn, là vật nuôi
  • Dơi: Kích thước nhỏ, chi trước biến đổi thành cánh da. Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn.
  • Khỉ: có 3 cách di chuyển, khi bước đi và chạy, chúng sử dụng cả 2 tay và 2 chân. Trong khi đó, khi ở trên cây, chúng chỉ dùng 2 chi trước để chuyền từ cành cây này sang cành cây khác. Trong trường hợp di chuyển trên cây, cái đuôi của loài khỉ giúp chúng giữ thăng bằng rất tốt. Là loài động vật ăn tạp, nghĩa là chúng ăn thực vật lẫn động vật

11/ Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp động vật có xương sống. 

11/ Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp động vật có xương sống. 

     Lập bảng về các vai trò và tác hại của động vật có xương sống và lấy các ví dụ minh họa

Hướng dẫn giải

11/ Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp động vật có xương sống.

Lớp động vật Đặc điểm nhận biết
Lớp cá Sống dưới nước, di chuyển nhờ vây và hô hấp bằng mang. Cá đẻ trứng. Bộ xương cá có thể bằng sụn hoặc bằng xương
Lớp lưỡng cư Có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Chúng có da trần, da luôn ẩm và dễ thấm nước. Chúng hô hấp bằng da và gan. Lưỡng cư đẻ trứng và thụ tinh ở môi trường nước. Lưỡng cư đa số không có đuôi, một số có đuôi, di chuyển bằng 4 chân nhưng cũng có nhóm không chân
Lớp bò sát Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí. Phổi có nhiều vách ngăn. Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
Lớp chim Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau: toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng. Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt. Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
Lớp động vật có vú Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất . Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ._ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm. Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt. Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Lập bảng về các vai trò và tác hại của động vật có xương sống và lấy các ví dụ minh họa:

Ích lợi/Tác hại Ví dụ
Ích lợi Có giá trị thực phẩm ba ba, ếch, trứng vịt, lợn, sữa bò…
Có ích trong nông nghiệp (tiêu diệt sâu bọ, chuột) thằn lằn, rắn, mèo…
Dược phẩm rùa
Sản phẩm mĩ nghệ xuất khẩu đồi mồi, da, cá sấu, sừng trâu
Làm vật nuôi trong nhà chó, mèo, trâu,…
Cung cấp sức kéo trâu, bò, ngựa, voi…
Làm cảnh thỏ, cá, chim…
Thụ phấn, phát tán hạt chim
Tác hại  Phá hoại mùa màng chim sẻ
Nguyên nhân truyền bệnh chim, gà, chuột, dơi…
Lọc độc gây hại về sức khỏe, tính mạng con người rắn, cóc, cá sấu,…

Tải xuống

download pc 1
Đang cập nhật

Bạn đang xem Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống

ADVERTISEMENT
Rate this post
Tags: Lớp 6
trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Bài trước

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật

Bài tiếp theo

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 24: Đa dạng sinh học

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà

16/06/2021
111
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng

16/06/2021
166
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời

16/06/2021
43
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

16/06/2021
119
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 31: Chuyển hóa năng lượng

15/06/2021
114
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 30: Các dạng năng lượng

15/06/2021
419
Bài tiếp theo
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 24: Đa dạng sinh học

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất

Sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2

sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2 Chân trời sáng tạo

26/08/2021
bộ 60 trò chơi power point

Tổng hợp Mini game powerpoint mở đầu bài giảng

22/12/2022

Sách giáo khoa Tiếng việt 1 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

6
Gợi ý Đáp án câu hỏi cuối khoá mô đun 9 câu hỏi ôn tập

Mô đun 9 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh (19 môn học)

41
Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

[game ppt 16] Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

21/03/2023

FSHARE : Mua VIP 365 ngày nhận QUÀ 73 NGÀY VIP

03/02/2023

Fshare Bùng nổ tri ân cuối năm 2022

12/12/2022
[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

11/12/2022
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

21/08/2022
26.5k
sach giao khoa canh dieu lop 3

Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 Cánh diều

09/01/2022
9k
Giáo án khoa học tự nhiên, lớp 7, chân trời sáng tạo, Giáo án ,Kế hoạch bài dạy ,Bài 11 Tốc độ và an toàn giao thông,Giáo án Bài 11 Tốc độ và an toàn giao thông

Giáo án Ôn tập chủ đề 6

01/08/2022
29

Ôn tập ngữ văn 9

11/12/2020
51
Giáo án Văn 6 PTNL soạn 3 cột Đủ năm

Giáo án ngữ văn 7 chuẩn PDF

30/01/2021
486
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT

© 2020 All rights reserved