[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc trang 140 sgk KHTN 6. hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết giúp các em học sinh Giải khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc nhanh nhất
PHẦN MỞ ĐẦU – [Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Treo một vật nhỏ băng sắt vào giá đỡ như hình 27.1a.
Treo một vật nhỏ băng sắt vào giá đỡ như hình 27.1a.
a) Dùng tay kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thắng đứng như hình 27. lb. Buông tay cho vật trở lại đứng vên như cũ.
b) Đưa từ từ một thanh nam châm lại gần vật sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng như hình 27.1c.
Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng có nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật không?
Trả lời:
Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng không nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật. Vì nam châm khi đặt gần vật bằng sắt sẽ tạo ra lực hút
I. LỰC TIẾP XÚC
Hãy lấy ví dụ khác nhau về lực tiếp xúc mà em biết.
Hãy lấy ví dụ khác nhau về lực tiếp xúc mà em biết.
Hướng dẫn giải
Ví dụ về lực tiếp xúc:
- Người thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung
- Cầu thủ đá bóng, cầu thủ đẩy quả bóng lên rổ
- Chạm tay vào gối bông, người ngồi lên ghế sofa
- Cần kéo kéo hàng
- Đẩy xe lên dốc
- Kéo co
- Tay bật công tắc điện
II. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.
Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.
Hướng dẫn giải
Ví dụ về lực không tiếp xúc:
- Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay
- Lực hấp dẫn của Trái Đất (đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật)
- Nam châm để gần thanh sắt
Tải xuống
Bạn đang xem Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều Hãy cho biết ý kiến của bạn ở dưới phần bình luận