Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
Blog Tài Liệu
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
16/06/2021
in Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
0
0
SHARES
123
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest
Tải xuống    –   Sách giáo khoa 6   –  Mua Ebook

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 28: Lực ma sát trang 142 sgk KHTN 6. Cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết giúp các em học sinh Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát nhanh nhất

Mục lục

  1. PHẦN MỞ ĐẦU – [Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát
    1. Câu hỏi: Lực nào làm khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại?
  2. I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
    1. Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống
  3. II. LỰC MA SÁT NGHỈ
    1. 1. Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?
    2. 2/ Hãy tưởng tượng em đẩy một hộp trượt trên sàn nhà. Ban đầu, khi hộp đứng yên, em cần đẩy mạnh để hộp chuyển động. Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ hơn mà hộp vẫn chuyển động. Em hãy giải thích vì sao lại như vậy.
  4. IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG
    1. 1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
    2. 2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.
    3. 3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.
    4. 4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:
  5. V. VẬT CẢN CỦA NƯỚC
    1. 1/ Em hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản
    2. 2/ Kết quả thu được cho thấy lực cản do nước tác động vào xe lớn hơn hay nhỏ hơn lực cản do không khí tác động vào xe?
    3. 3
  6. Tải xuống

PHẦN MỞ ĐẦU – [Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát

Câu hỏi: Lực nào làm khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại?

Đẩy một khối gỗ trượt trên mặt bàn. Cho dù được đây mạnh trên bàn nhẫn, khối gỗ vẫn chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Các vật chuyển động khác như xe máy, ô tô cũng tương tự, nếu bị tắt động cơ, chúng cũng chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

Câu hỏi: Lực nào làm khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại?

Trả lời: Khi đẩy hoặc kéo vật này chuyển động trên bề mặt của vật kia, giữa hai vật xuất hiện lực ma sát chống lại sự chuyển động đó. Trong những trường hợp như thế, lực ma sát cản trở chuyển động.

I. LỰC MA SÁT TRƯỢT

Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống

Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống

Hướng dẫn giải

Ví dụ về ma sát trượt trong khoa học và đời sống:

  • Ma sát giữa bánh xe và mặt đường để dừng chuyển động.
  • Ma sát giữa dây đàn với tay hay móng, hay dụng cụ đánh đàn.
  • Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
  • Khi chuyển các kiện hành từ trên xe hàng xuống đất bằng mặt phẳng nghiêng thì giữa kiện hàng và mặt phẳng nghiêng có ma sát trượt.
  • Khi trượt từ từ trên cầu trượt xuống đất thì có lực ma sát trượt giữa lưng ta với mặt cầu trượt.
  • Khi ta viết phấn lên bảng thì giữa đầu viên phấn với mặt bảng có lực ma sát trượt.
  • Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục

II. LỰC MA SÁT NGHỈ

1. Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?

1. Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?

Hướng dẫn giải

1/ Trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên vì  lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt

2/ Hãy tưởng tượng em đẩy một hộp trượt trên sàn nhà. Ban đầu, khi hộp đứng yên, em cần đẩy mạnh để hộp chuyển động. Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ hơn mà hộp vẫn chuyển động. Em hãy giải thích vì sao lại như vậy.

2/ Hãy tưởng tượng em đẩy một hộp trượt trên sàn nhà. Ban đầu, khi hộp đứng yên, em cần đẩy mạnh để hộp chuyển động. Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ hơn mà hộp vẫn chuyển động. Em hãy giải thích vì sao lại như vậy.

Hướng dẫn giải

2/ Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ hơn mà hộp vẫn chuyển động vì lúc hộp đã trượt, lực ma sát giữa nó và mặt bàn là lực ma sát trượt. Lực này tác dụng vào bề mặt của hộp theo hướng ngược với hướng chuyển động của bề mặt hộp. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát nghỉ cực đại.

IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG

1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

Hướng dẫn giải

1/ Ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động:

  • Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại
  • Trục quay có ổ bị làm giảm ma sát trượt chuyển động quay của bánh xe

2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

Hướng dẫn giải

2/ Biểu diễn lực ma sát:

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát

3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.

    Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

Hướng dẫn giải

– Ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống:

  • Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
  • Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
  • Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.

– Khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi vì đường đất trơn có độ ma sát kém.

4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

  • Người đi bộ
  • Xe đạp chuyển động trên đường
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray

Hướng dẫn giải

4. Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp:

  • Người đi bộ: Giày đi mãi đế giày bị mòn vì ma sát giữa mặt đường và đế giày làm mòn đế, ma sát nghỉ giúp giữ bàn chân không bị trơn trượt khi bước đi trên mặt đường
  • Xe đạp chuyển động trên đường: Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray: người ta rải đá dăm lên đường ray, ma sát của đá giúp đường ray được cố định, giảm tải tốt hơn.

V. VẬT CẢN CỦA NƯỚC

1/ Em hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản

1/ Em hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản

Hướng dẫn giải

1/ Ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản:

  • Cá ép vây sát vào mình để giảm bớt lực cản chuyển động.
  • Cá măng bơi trong nước nhanh hơn nhiều so với các loài cá khác vì hình dạng thuôn nhọn của đầu cá măng ít bị lực cản của nước, vì vậy cá măng bơi rất nhanh.
  • Rắn, lươn, trạch có dạng thuôn nhọn, ít bị lực cản của nước

2/ Kết quả thu được cho thấy lực cản do nước tác động vào xe lớn hơn hay nhỏ hơn lực cản do không khí tác động vào xe?

2/ Kết quả thu được cho thấy lực cản do nước tác động vào xe lớn hơn hay nhỏ hơn lực cản do không khí tác động vào xe?

Hướng dẫn giải

2/ Kết quả thu được cho thấy lực cản do nước tác động vào xe lớn hơn  lực cản do không khí tác động vào xe

3

1. Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay hại:

a) Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt đễ bị ngã.

b) Bảng trơn, viết phần không rõ chữ.

2. Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên? Vi sao?

Hướng dẫn giải

1. Giải thích các hiện tượng:

a. Sàn mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên sàn mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

b. Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi.

2. Một số biện pháp hạn chế ma sát có hại:

a. Đi dép hoặc giày có khía sâu

b. Để khô bảng, lau bảng bằng giẻ ẩm và lau lại bằng giẻ khô

Tải xuống

download pc 1
Đang cập nhật

Bạn đang xem Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều Hãy cho biết ý kiến của bạn ở dưới phần bình luận

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 28: Lực ma sát

ADVERTISEMENT
Rate this post
Tags: Lớp 6
trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Bài trước

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Bài tiếp theo

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 29: Lực hấp dẫn

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà

16/06/2021
113
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng

16/06/2021
167
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời

16/06/2021
45
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

16/06/2021
119
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 31: Chuyển hóa năng lượng

15/06/2021
114
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 30: Các dạng năng lượng

15/06/2021
421
Bài tiếp theo
[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất

[Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 29: Lực hấp dẫn

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất

Sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2

sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2 Chân trời sáng tạo

26/08/2021
bộ 60 trò chơi power point

Tổng hợp Mini game powerpoint mở đầu bài giảng

22/12/2022

Sách giáo khoa Tiếng việt 1 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

6
Gợi ý Đáp án câu hỏi cuối khoá mô đun 9 câu hỏi ôn tập

Mô đun 9 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh (19 môn học)

41

Geogebra HÌNH NÓN [Hoạt động trải nghiệm toán học]

28/03/2023
Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

[game ppt 16] Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

21/03/2023

FSHARE : Mua VIP 365 ngày nhận QUÀ 73 NGÀY VIP

03/02/2023
KẾ HOẠCH Tổ chức Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XXIX, năm 2023

KẾ HOẠCH Tổ chức Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XXIX, năm 2023

29/03/2023
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

21/08/2022
26.5k
Giáo án khoa học tự nhiên, lớp 7, chân trời sáng tạo, Giáo án ,Kế hoạch bài dạy ,Bài 11 Tốc độ và an toàn giao thông,Giáo án Bài 11 Tốc độ và an toàn giao thông

Giáo án Bài 22 Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật

01/08/2022
414
Tài liệu tập huấn tự nhiên và xã hội lớp 1

Tài liệu tập huấn giáo dục thể chất lớp 1

25/06/2021
6
KHBD TOÁN THCS. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

KHBH TIN THCS EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN

16/06/2021
5
Giáo án toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Bài 11 Định lí và chứng minh định lí

23/08/2022
107
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT

© 2020 All rights reserved