CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH
Thời lượng: 3 tiết
- MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực | Yêu cầu cần đạt | Thứ tự |
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ | ||
– Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài Chúng em cần hòa bình. Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp… | (1)
|
|
– Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, đồng ca… | (2) | |
– Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 4 – Mùa xuân về, tập đọc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp… | (3) | |
– Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận; kể tên một số bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ.
– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Hành quân xa |
(4)
|
|
NĂNG LỰC CHUNG | ||
Tự chủ – Tự học | Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung hát, TĐN, Âm nhạc thường thức. | (5)
|
Giao tiếp – Hợp tác | Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm | (6)
|
PHẨM CHẤT | ||
Yêu nước, nhân ái | Giáo dục học sinh biết yêu chuộng hòa bình, đoàn kết tương trợ lẫn nhau bảo vệ nền hòa bình dân tộc, phản đối chiến tranh | (7)
|
Chăm chỉ | Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN, Âm nhạc thường thức. | (8)
|
Trách nhiệm | Nâng cao ý thức tránh nhiệm bảo vệ chủ quyền dân tộc, bảo vệ nền độc lập và hòa bình trên thế giới. | (9)
|
- TÊN THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Tranh ảnh minh họa
– Đàn phím điện tử
– Nhạc mẫu, nhạc đệm
– Hệ thống câu hỏi, bài tập
– Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học (Thời gian) | Mục tiêu (Thứ tự YCCĐ) | Nội dung dạy học trọng tâm | PP/KTDH
chủ đạo |
Phương án đánh giá |
– Hát: Chúng em cần hòa bình
Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa” (45 phút) |
1; 2; 5; 6; 7; 8; 9 | – Hát: Chúng em cần hòa bình (Nhạc và lời: Hoàng Long – Hoàng Lân) | PP: Dạy học hợp tác; Giải quyết vấn đề; Dalcroze; Kodaly; Orff-Schulwerk
KT: Mảnh ghép; khăn chải bàn; sơ đồ tư duy… |
Vấn đáp, trình diễn |
– Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình
– Tập đọc nhạc: TĐN số 4 (45 phút) |
1; 2; 3; 5; 6; 7; 8; 9 | – Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình (Nhạc và lời: Hoàng Long – Hoàng Lân)
– Tập đọc nhạc: TĐN số 4
|
PP: Dạy học hợp tác; Giải quyết vấn đề; Dalcroze; Kodaly; Orff-Schulwerk
KT: Mảnh ghép; khăn chải bàn; |
Vấn đáp, trình diễn |
– Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình
– Ôn tập TĐN số 4 – ÂNTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa (45 phút) |
3; 4; 5; 6; 8; 9 | – Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình
– Ôn tập TĐN số 4 – ÂNTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
|
PP: Dạy học hợp tác; Giải quyết vấn đề; Dalcroze; Kodaly; Orff-Schulwerk
KT: Mảnh ghép; khăn chải bàn; sơ đồ tư duy… |
Vấn đáp, trình diễn |
- CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Nội dung Hát: Chúng em cần hòa bình
Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa”
(45 phút)
- Mục tiêu
1; 2; 5; 6; 7; 8; 9
- Tổ chức hoạt động học
HĐ của GV | Nội dung | HĐ của HS | Phương án đánh giá |
– Tổ chức cho HS khởi động
– Ghi bảng – Thuyết trình
– Yêu cầu – Kết luận
– Yêu cầu – Mở nhạc – Đàn
– Đàn – Đàn – Đàn – Đàn – Đàn – Đàn – Đàn, hướng dẫn – Yêu cầu
– Yêu cầu
– Yêu cầu
– Đệm đàn
– Yêu cầu – Nhận xét, đánh giá – Điều khiển
– Gọi HS đọc bài
– Hội xuân “Sắc bùa” diễn ra ở đâu, thường được tổ chức vào thời gian nào? – Ý nghĩa của Hội xuân “Sắc bùa”?
|
Hoạt động 1: Khởi động – Hát và vận động theo nhạc bài A, Ă, Â, B, C Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Tìm hiểu bài hát a) Tác giả – Nhạc sĩ: Hoàng Long – Hoàng Lân là anh em sinh đôi. Quê ở Sơn Tây – Hà Nội. b) Bản nhạc – Nhịp 2/4, giọng Pha trưởng – Tốc độ: Vừa pải – Tính chất: Sôi nổi, mạnh mẽ – Cấu trúc: 2 đoạn + Đoạn A: 4 câu (2lời): Pha trưởng + Đoạn B: 2 câu: Pha trưởng 2. Đọc lời ca 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Tập hát từng câu – Giai điệu câu 1: 2 lần – Bắt nhịp cho HS hát (2lần) – Giai điệu câu 2: 2 lần – Bắt nhịp cho HS hát (2lần) – Hát ghép 2 câu GV điều chỉnh cho HS – Tương tự với các câu còn lại GV hướng dẫn để HS hát đúng cao độ, trường độ. 6. Hát cả bài GV điều chỉnh cho HS – Hát + vỗ tay theo phách Hoạt động 3: Luyện tập 7. Luyện tập, biểu diễn – Lần lượt các tổ trình bày bài hát – GV lấy tiết tấu đệm cho HS hát – 3 HS lên bảng trình bày bài hát và vận động theo nhạc. – 1 HS hát tốt nhất trình bày bài hát – Đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng – Hát kết hợp chơi body percussion. Nội dung 2: Bài đọc thêm: – Hội xuân “ Sắc bùa” – SGK |
– Hát, vận động theo nhạc
– Ghi bài – Ghi nhớ
– Hoạt động nhóm – Ghi nhớ – Đọc lời – Nghe – Luyện thanh
– Nghe – Hát – Nghe – Hát – Hát
– Tập hát
– Hát
– Thực hiện
– Thực hiện
– Hát – Thực hiện – Thực hiện – Tiếp thu
– Thực hiện
– Đọc – Trả lời – Ghi nhớ
– Trả lời – Ghi nhớ
|
– Vấn đáp, trình diễn
Vấn đáp, trình diễn
Vấn đáp, trình diễn
Vấn đáp, trình diễn
Vấn đáp
|
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
Về nhà tìm các bài hát về chủ đề hòa bình và hát được một trích đoạn trong các bài đó.
- Củng cố.
– Hát + vỗ tay theo phách
– Nội dung, ý nghĩa bài hát?
+ Qua bài hát giáo dục chúng ta biết yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh, mỗi chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, cùng chung tay với các nước trên thế giới xây dựng một thế giới hòa bình.
+ Qua phần bài đọc thêm HS biết lưu giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc nói chung và các địa phương nói riêng.
- Dặn dò.
– Về nhà các em cần học thuộc lời bài hát, luyện tập hát kết hợp chơi body percussion.
– Tìm hiểu nội dung tiết sau.