Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
Blog Tài Liệu
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ Chuyên đề Chuyên đề Ngữ văn

Soạn bài Chuyện cổ nước mình Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
05/10/2021
in Chuyên đề Ngữ văn
0
0
SHARES
701
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest

[Ngữ văn lớp 6 – Kết nối] Chuyện cổ nước mình Lớp 6 – Bộ sách kết nối tri thức hay, ngắn gọn, súc tích sách Kết nối tri thức với cuộc sống được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn giúp học sinh dễ dàng soạn, chuẩn bị bài môn Ngữ văn lớp 6 trước khi đến lớp. Tài liệu có bài giảng Ngữ văn 6 miễn phí, tác giả – tác phẩm, trắc nghiệm, đề thi, … giúp quý phụ huynh hỗ trợ các em ôn luyện đạt điểm cao trong bài thi môn Ngữ văn lớp 6.

 

Soạn bài Chuyện cổ nước mình Ngữ văn lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài giảng Chuyện cổ nước mình  ngữ văn lớp 6 – Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Mục lục

  1. Soạn bài Chuyện cổ nước mình Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
    1. Câu 1 Chuyện cổ nước mình  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):
    2. Câu 2 Chuyện cổ nước mình  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):
    3. Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :
    4. Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :
    5. Câu 3 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :
    6. Câu 4 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :
    7. Câu 5 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :
    8. Câu 6 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :
    9. Bài tập (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):Chuyện cổ nước mình :
  2. Xem thêm
  3. Kết luận

Soạn bài Chuyện cổ nước mình Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Với  Chuyện cổ nước mình   Ngữ văn lớp 6 tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bởi đội ngũ Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm trả lời các câu hỏi theo tiến trình bài học: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc sẽ giúp các em dễ dàng soạn bài môn Ngữ văn lớp 6.


* Trước khi đọc

Câu 1 Chuyện cổ nước mình  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

Câu 1 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Một số câu chuyện cổ mà em biết là:

+ Cây tre trăm đốt 

+ Cây khế

+ Tấm Cám 

+ Sự tích trầu cau 

+ Sự tích hồ Ba Bể

+ Đẽo cày giữa đường

….

ADVERTISEMENT

Câu 2 Chuyện cổ nước mình  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

Câu 2 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Những nhân vật trong các câu chuyện mà em thích là: ông bụt, cô Tấm, anh Khoai, … Vì đó là những người có nhiều phép thuật hoặc tốt bụng, xinh đẹp, hiền lành hay giúp đỡ người khác, …

* Đọc văn bản

Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc: 

1. Hình dung: Những màu sắc, đường nét miêu tả quê hương. 

+ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa 

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi 

+ Như con sông với chân trời đã xa

* Sau khi đọc

Nội dung chính: 

Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ.

Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc: 

Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :

Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Bài thơ được viết theo thể lục bát.

– Dấu hiệu nhận biết:

+ Số tiếng, số dòng: gồm nhiều cặp lục bát nối tiếp nhau; dòng trên 6 tiếng, dòng dưới 8 tiếng.

+ Về vần: tiếng cuối của dòng sáu tiếng ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng tám tiếng ở dưới, tiếng cuối của dòng tám tiếng lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếng tiếp theo.

Ví dụ:

“Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trì

Mang theo chuyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa” …

Hiền – tiên , trì – đi – thì

+ Về nhịp: ngắt theo nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4, 4/4.

Ví dụ:

“Ở hiền / thì lại / gặp hiền

Người ngay thì gặp / người tiên độ trì

Mang theo / chuyện cổ / tôi đi

Nghe trong cuộc sống / thầm thì tiếng xưa” …

+ Về thanh điệu: tiếng thứ sáu của dòng sáu là thanh bằng. Tiếng thứ sáu và thứ tám của dòng tám cũng phải là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là thanh ngang và ngược lại. Tiếng thứ tư của dòng sáu và dòng tám đều phải là thanh trắc.

Ví dụ:

Ở hiền  thì  lại  gặp hiền
T B B T T B
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
B B B T B B T B

Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :

Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Các câu chuyện cổ được nhắc đến trong bài thơ:

+ Tấm Cám (Thị thơm thì giấu người thơm / Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà) 

+ Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta / Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì) 

+ Sự tích trầu cau (Đậm đà cái tích trầu cau / Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người)

Câu 3 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :

Câu 3 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều về vẻ đẹp tình người là: nhân hậu, sâu xa, thương người, yêu nhau, độ lượng, đa tình, đa mang, nặng sâu,….

→ Bài thơ thể hiện giá trị nhân văn của những câu chuyện cổ. Dòng thơ nào cũng hướng đến việc ca ngợi ý nghĩa của những câu chuyện cổ trong việc phản ánh những nét đẹp tình người như lòng nhân hậu, sự vị tha, độ lượng, bao dung,… Điều đó cắt nghĩa tình yêu mà nhà thơ dành cho những câu chuyện cổ được bộc lộ trực tiếp ngay trong dòng thơ đầu tiên: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi” .

Câu 4 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :

Câu 4 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Nghĩa của hai dòng thơ:

+ “Chỉ còn chuyện cổ thiết tha”: Đó là những tình cảm sâu nặng, thiết tha mà cha ông ta gửi gắm qua những câu chuyện cổ đồng thời cũng chính là những tình cảm thiết tha của nhà thơ với chuyện cổ nước mình.

+ “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” : Nhận ra được, thấu hiểu được thế giới tinh thần của cha ông vẫn còn ghi dấu trong những câu chuyện từ ngàn xưa.

→ Cảm nhận được tình cảm sâu nặng, thiết tha của nhà thơ với thế giới chuyện cổ, cũng là những giá trị tinh thần, giá trị văn hóa được ghi dấu trong những câu chuyện đó. Chính những câu chuyện từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đã giúp người đọc thời nay nhận biết được “gương mặt” của cha ông thời xưa, hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … của cha ông.

– Một số câu chuyện cổ trong đó dấu ấn đời sống, phong tục và những quan niệm sống của người xưa được thể hiện rõ, chẳng hạn: Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, Thạch Sanh, …

Câu 5 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :

Câu 5 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Hai dòng thơ:

“Tôi nghe chuyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau”

Giúp người đọc cảm nhận được những bài học cuộc sống được gợi ra từ những câu chuyện cổ. Đó là bài học về đạo lí làm người: sống phải chân thành, nhân ái; phải cần cù, siêng năng; phải có trí tuệ, có chính kiến riêng của bản thân, không nghe theo lời người khác một cách thụ động, …

– Những bài học cuộc sống được thể hiện rất rõ qua những dòng thơ:

+ Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trì.

+ Thị thơm thì giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà.

+ Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.

Câu 6 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)Chuyện cổ nước mình :

Câu 6 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

– Với nhà thơ, những câu chuyện cổ “Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”: 

+ “mới mẻ”, “rạng ngời lương tâm”: Những câu chuyện cổ không cũ. Đó là những viên ngọc vẫn tiếp tục tỏa sáng trong cuộc sống hiện tại. Vẻ đẹp tình người và những bài học về đạo lí làm người ẩn chứa trong đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn có khả năng giáo dục thế hệ trẻ.

* Viết kết nối với đọc 

Bài tập (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):Chuyện cổ nước mình :

Bài tập (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: 

“Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn chuyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.” 

Gợi ý: 

– Đoạn thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm gì đối với những câu chuyện cổ?

– Trong 2 dòng thơ đầu, tác gải sử dụng biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ đó đã mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả?

– Vì sao tác giả lại khẳng định những câu chuyện cổ giúp ta gặp lại ông cha, thấy được diện mạo tinh thần của những thế hệ đi trước?

– Em có cảm nhận gì về giọng điệu của đoạn thơ?

Đoạn văn tham khảo:

Đoạn thơ đã để lại trong em vô vàn suy nghĩ. “Đời cha ông với đời tôi” là hai thế hệ đã xa. Hình ảnh so sánh “con sông với chân trời” không chỉ khiến lời thơ hàm súc mà dường như còn gửi gắm trong đó một nỗi niềm tiếc nuối cho thứ ta gọi là thế hệ. Khoảng cách thế hệ ấy có thể làm con người khác đi, đổi thay nhưng ở đó, ta vẫn thấy “Chỉ còn chuyện cổ thiết tha”. Đó là những tình cảm sâu nặng, tha thiết mà cha ông ta gửi gắm qua những câu chuyện cổ đồng thời cũng chính là những tình cảm của nhà thơ với chuyện cổ nước mình. Dòng thơ cuối: “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”  tức là nhận ra được, thấu hiểu được thế giới tinh thần của cha ông vẫn còn ghi dấu trong những câu chuyện từ ngàn xưa. Chính những câu chuyện từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đã giúp người đọc thời nay nhận biết được “gương mặt” của cha ông thời xưa, hiểu thấu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … của cha ông. Và chúng ta của hôm nay nhất định sẽ trau dồi mình, sẽ nỗ lực và cố gắng để quê hương, để bài học trong chuyện cổ ấy mãi sáng ngời!

 




Xem thêm

soạn văn lớp 6 kết nối

Bài 1: Tôi và các bạn

Bài 2: Gõ cửa trái tim

Bài 3: Yêu thương và chia sẻ

Bài 4: Quê hương yêu dấu

Chùm ca dao về quê hương đất nước

Thực hành tiếng Việt trang 92

Chuyện cổ nước mình

Cây tre Việt Nam

Thực hành tiếng Việt trang 99

Tập làm một bài thơ lục bát

Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát

Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương

Củng cố và mở rộng trang 106

Thực hành đọc: Hành trình của bầy ong trang 106

Bài 5: Những nẻo đường xứ sở

 




Kết luận

Chuyện cổ nước mình –  Nguồn tài liệu được chia sẻ miễn phí trên Blogtailieu.com và được cô Hòa Nga sưu tầm, tổng hợp chia sẻ trong chuyên mục Chuyên đề ngữ văn. soạn văn lớp 6 kết nối

Link tải xuống nội dung: google drive

Trong quá trình tổng hợp không tránh khỏi thiếu xót, mọi góp ý vui lòng để lại ở phần bình luận phía dưới. Trân trọng cảm ơn.

Tab:

Giải bài tập, Lớp 6, Soạn văn, soạn văn 6, kết nối

Rate this post
trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Bài trước

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài tiếp theo

Soạn bài Cây tre Việt Nam  Ngữ văn lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

đáp án môn Ngữ Văn THPT Quốc Gia 2022
Chuyên đề Ngữ văn

đáp án môn Ngữ Văn THPT Quốc Gia 2022

09/09/2022
176
Bài tập trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 Môn Khoa học - Tiểu học
Chuyên đề Ngữ văn

Bài tập trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 Môn Khoa học – Tiểu học

08/10/2021
1.1k
Kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học
Chuyên đề Ngữ văn

Định hướng cấu trúc của kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học

07/10/2021
1.4k
Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học
Chuyên đề Ngữ văn

Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học

07/10/2021
5.5k
Nội dung giáo dục địa phương
Chuyên đề Ngữ văn

Nội dung giáo dục của địa phương

07/10/2021
3.9k
Câu hỏi tương tác
Chuyên đề Ngữ văn

Đáp án mô đun 4.0 tiểu học

07/10/2021
409
Bài tiếp theo
soạn văn 6 kết nối tri thức tập 1, 2

Soạn bài Cây tre Việt Nam  Ngữ văn lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất

Sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2

sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2 Chân trời sáng tạo

26/08/2021
bộ 60 trò chơi power point

Tổng hợp Mini game powerpoint mở đầu bài giảng

22/12/2022

Sách giáo khoa Tiếng việt 1 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

6
Gợi ý Đáp án câu hỏi cuối khoá mô đun 9 câu hỏi ôn tập

Mô đun 9 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh (19 môn học)

41
Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

[game ppt 16] Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

21/03/2023

FSHARE : Mua VIP 365 ngày nhận QUÀ 73 NGÀY VIP

03/02/2023

Fshare Bùng nổ tri ân cuối năm 2022

12/12/2022
[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

11/12/2022
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

21/08/2022
26.5k
Kế hoạch Giáo dục GDCD năm 2021

Kế hoạch Giáo dục HÓA HỌC 10 năm 2021

04/02/2021
29
sach giao khoa canh dieu lop 3

Sách giáo khoa Toán 7 tập 2 kết nối

14/12/2021
4.8k

Bảo vệ: 1001 đề thi học sinh giỏi hóa học mỗi ngày

31/10/2020
36
NGÂN HÀNG CÂU HỎI

HƯỚNG DẪN HỌC MÔ ĐUN 3 TỪ A – Z

25/08/2021
150.3k
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT

© 2020 All rights reserved