Blogtailieu.com chia sẻ Đáp án trắc nghiệm Module 6, đáp án mô đun 6 tất cả các môn, link tải xuống ở cuối bài viết
Đáp án trắc nghiệm Module 6
1. Đáp án trắc nghiệm Module 6 Tiểu học
Đáp án 10 câu trắc nghiệm Module 6 Tiểu học
1. Chọn đáp án đúng nhất
Các thành tố cơ bản cấu thành văn hóa nhà trường, bao gồm:
Các yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình của nhà trường
2. Chọn đáp án đúng nhất
Các yếu tố khách quan tác động đến văn hoá nhà trường tiểu học bao gồm
Điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương; chủ trương, chính sách về giáo dục; văn hoá dân tộc và văn hoá địa phương
3. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án thích hợp điền vào (…) trong câu sau:
Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò (…) trong xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học.
quan trọng
4. Chọn đáp án đúng nhất
Khi xác định giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học, cần căn cứ vào:
Tất cả các đáp án đều đúng
5. Chọn đáp án đúng nhất
“Dựa trên kết quả phân tích những giá trị cốt lõi hiện có, nhà trường thu thập ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường, cùng thảo luận và xác định các giá trị quan trọng nhất mà nhà trường tương lai cần có” là nội dung của công việc nào?
Thiết lập các giá trị phù hợp trong bối cảnh mới
6. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Chọn các cặp tương ứng để tạo thành những câu thích hợp:
Câu trả lời
Câu hỏi | Câu trả lời |
Mục đích của việc quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường Tiểu học là | Giúp các thành viên trong và ngoài nhà trường hiểu rõ bản sắc văn hóa của nhà trường, tham gia xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường. |
Các giá trị cốt lõi cần được trình bày ngắn gọn | tập trung vào một tiền đề trọng tâm và nhấn mạnh những yếu tố văn hoá có thể giúp nhà trường đạt được sự thành công. |
Đánh giá đúng thực trạng văn hóa của nhà trường, xác định những giá trị cốt lõi mà nhà trường đã hình thành ở thời điểm hiện tại là | cơ sở định hướng cho việc xác định, xây dựng giá trị cốt lõi của nhà trường trong tương lai. |
Ngoài các giá trị truyền thống như lòng nhân ái, chăm chỉ, trung thực,… trong bối cảnh hiện nay, nhà trường tiểu học cần | bổ sung những giá trị mới vào giá trị cốt lõi như coi trọng con người, tinh thần dân chủ, đề cao sức sáng tạo, tinh thần phản biện, năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác… |
Sau khi đã thiết lập được các giá trị cốt lõi, hiệu trưởng nhà trường phải | tuyên bố các giá trị cốt lõi đó một cách rộng rãi tới toàn thể giáo viên, học sinh, cán bộ nhân viên, công bố rộng rãi với toàn xã hội trên website của nhà trường. … |
GV, HS tham gia xây dựng các giá trị cốt lõi và việc tham vấn ý kiến phụ huynh trong quá trình thiết lập giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học | là cơ sở hiện thực hóa giá trị cốt lõi, khiến chúng chuyển thành thói quen, niềm tin, phương châm hành động, chuẩn mực ứng xử trong cộng đồng nhà trường. |
7. Chọn đáp án đúng nhất
Hoạt động trải nghiệm ở Chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học được gọi là:
Hoạt động trải nghiệm
8. Chọn đáp án đúng nhất
Trong nhà trường tiểu học, thành viên nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa ứng xử của HS:
Giáo viên
9. Chọn đáp án đúng nhất
Một nguyên tắc cơ bản khi xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường phổ thông là:
Ngắn gọn, dễ thực hiện, phù hợp cấp học, văn hóa địa phương
10. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án dưới đây:
Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động dạy học chính khóa và hoạt động trải nghiệm
Đáp án trắc nghiệm Module 6 Tiểu học 4 nội dung
Đáp án trắc nghiệm Module 6 Tiểu học – Nội dung 1
* Hoạt động 1:
Câu 1: Hoàn thành câu sau: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị ………… do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
A. Vật chất cũng như tinh thần
B. Vật thể và phi vật thể
C. Truyền thống và hiện đại
D. Hành vi ứng xử và môi trường sư phạm
Câu 2: Chọn phương án đúng nhất điền vào dấu (…) để hoàn chỉnh câu sau: Văn hóa nhà trường là tập hợp … đặc trưng của một trường học và tác động đến toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của một nhà trường.
A. Các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử
B. Truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường.
C. Hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen.
D. Hệ thống phần nổi và phần chìm được hình thành trong quá trình phát
* Hoạt động 1.2
Câu 1: Xây dựng văn hóa nhà trường là một quá trình
A. Hình thành các giá trị mới và bảo lưu, phát huy các giá trị đã có phù hợp.
B. Hình thành và bảo lưu các giá trị mới
C. Bảo lưu và phát huy các giá trị đã có phù hợp
D. Hình thành các giá trị mới và phát huy các giá trị đã có.
Câu 2: Các căn cứ chủ yếu để xây dựng văn hóa nhà trường là:
A. Căn cứ pháp lý; căn cứ khoa học; căn cứ thực tiễn.
B. Căn cứ pháp lý; căn cứ thực tiễn; căn cứ tâm lý.
C. Căn cứ khoa học; căn cứ thực tiễn; căn cứ tâm lý.
D. Căn cứ pháp lý; căn cứ khoa học; căn cứ tâm lý.
* Hoạt động 1.3
Câu 1: Trong xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học, giáo viên bộ môn đóng vai trò
A. Ảnh hưởng
B. Không quan trọng
C. Chủ đạo
D. Quyết định
Câu 2: Chọn phương án thích hợp điền vào (…) trong câu sau:
Giáo viên là … xây dựng văn hóa nhà trường đồng thời là đối tượng chịu sự tác động của văn hóa nhà trường phổ thông.
A. Chủ thể
B. Nhân tố
C. Đối tượng
D. Động lực
Đáp án trắc nghiệm Module 6 Tiểu học – Nội dung 2
* Hoạt động 2.1
Câu 1: Điền tiếp vào chỗ trống:
……… của nhà trường là hệ thống các quan niệm, niềm tin, nguyên tắc cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những nguyên tắc này là nền tảng, chuẩn mực cho toàn bộ hành vi, các mối quan hệ ứng xử ở nhà trường, do nhà trường thống nhất xây dựng và phát triển thông qua thực tiễn hoạt động giáo dục trong thời gian lâu dài.
A. Văn hóa ứng xử
B. Văn hóa cảnh quan
C. Giá trị cốt lõi
D. Giá trị văn hóa
Câu 2: Các nguyên tắc xác định giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:
A. Tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định, Tập trung vào một tiền đề trọng tâm, Đặt mục tiêu cho những giá trị cốt lõi;
B. Tôn trọng giá trị văn hóa ngầm định, Dựa vào bối cảnh xã hội, Tập trung vào nhu cầu của người học.
C. Tập trung vào một tiền đề trọng tâm, Dựa vào thực trạng văn hóa nhà trường, Tôn trọng ý kiến của phụ huynh.
D. Căn cứ vào truyền thống văn hóa nhà trường và địa phương, Tôn trọng giá trị văn hóa ngầm định, Đặt mục tiêu cho những giá trị cốt lõi.
* Hoạt động 2.2
Câu 1: Yêu cầu của việc quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:
A. Hướng tới nhiều đối tượng; nội dung chính xác, hiện thực; lập bộ phận truyền thông; đa dạng hình thức quảng bá, truyền thông; khích lệ sự tham gia của nhiều thành viên.
B. Tập trung hướng vào học sinh và phụ huynh; nội dung chính xác, hiện thực; đa dạng; có tính mô phạm, hấp dẫn.
C. Cần có các nội dung chính xác, hiện thực; đa dạng; có tính mô phạm, hấp dẫn; dựa trên nền tảng kĩ thuật số.
D. Cần có các nội dung chính xác, thiết thực; đa dạng; có tính mô phạm, hấp dẫn; ít tốn kém
Câu 2: Giá trị cốt lõi được thể hiện qua các ấn phẩm, website của nhà trường, các cuộc thi, lễ hội, phát hành media và tổ chức các chuỗi tương tác truyền thông trên mạng xã hội là nội dung của:
A. Quảng bá giá trị cốt lõi
B. Thiết lập giá trị cốt lõi thành kế hoạch hành động
C. Xây dựng giá trị cốt lõi
D. Xây dựng niềm tin cho GV và HS vào giá trị cốt lõi
* Hoạt động 2.3
Câu 1: Thể chế hóa những giá trị cốt lõi vào chương trình hành động của nhà trường, lớp học trong xây dựng VHNT gồm những nội dung nào sau đây:
A. Xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn của nhà trường
B. Xây dựng phong cách dạy học và phong cách làm việc của GV
C. Xây dựng phong cách dạy học
D. Xây dựng văn hoá ứng xử
E. Xây dựng văn hóa giảng dạy và học tập
F. Xây dựng văn hóa học tập
G. Xây dựng và phát triển văn hóa cảnh quan trong nhà trường
H. Xây dựng khẩu hiệu, phương châm làm việc, trang phục của nhà trường
Câu 2: Để xác định giá trị cốt lõi của một nhà trường tiểu học phải bám sát yêu cầu của Chương trình GDPT 2018 là căn cứ vào:
A. Bối cảnh quốc tế.
B. Văn hóa địa phương.
C. Truyền thống nhà trường.
D. Bối cảnh trong nước.
* Hoạt động 2.4
Câu 1: Trường tiểu học A… đã tổ chức cuộc thi thiết kế logo cho nhà trường với yêu cầu lồng ghép giá trị cốt lõi vào logo. Nhà trường tổ chức cuộc thi với mục đích gì?
A. Xây dựng giá trị cốt lõi với sự tham gia của học sinh nhà trường.
B. Quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường.
C. Xây dựng niềm tin của học sinh vào giá trị cốt lõi của nhà trường.
D. Tạo động lực cho học sinh về giá trị cốt lõi của nhà trường.
Đáp án trắc nghiệm Module 6 Tiểu học – Nội dung 3
* Hoạt động 3.1
Câu 1: Theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ, “môi trường giáo dục mà người học được tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và nhân ái; được phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực” gọi là:
A. Môi trường giáo dục tích cực
B. Môi trường giáo dục hiện đại
C. Môi trường giáo dục lành mạnh
D. Môi trường giáo dục thân thiện
Câu 2: Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“ (…) là người tham gia, hỗ trợ lập kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh thân thiện ở trường Tiểu học”.
A. Hiệu trưởng
B. Giáo viên
C. Học sinh
D. Nhân viên
* Hoạt động 3.2
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất dưới đây:
A. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung tách rời với kế hoạch giáo dục của nhà trường
B. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung không liên quan đến kế hoạch giáo dục của nhà trường
C. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh, thân thiện là một nội dung nằm trong kế hoạch giáo dục của nhà trường
D. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường là một nội dung nằm ngoài kế hoạch giáo dục của nhà trường
Câu 2: Kế hoạch giáo dục của giáo viên là:
A. Sự triển khai các nội dung, nhiệm vụ đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công trong hoạt động ngoại khóa
B. Sự triển khai các nội dung, nhiệm vụ đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công trong hoạt động dạy học chính khóa
C. Sự triển khai các nhiệm vụ giáo dục đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công cho GV, gắn liền với kế hoạch nhà trường
D. Kế hoạch cá nhân của giáo viên, không liên quan đến kế hoạch nhà trường.
* Hoạt động 3.3
Câu 1: Chọn phương án đúng nhất dưới đây:
A. Giám sát là quá trình theo dõi, quan sát chủ động để kịp thời điều chỉnh các hoạt động xây dựng môi trường văn hóa LMTT trong nhà trường theo đúng kế hoạch.
B. Giám sát là quá trình điều chỉnh các hoạt động xây dựng môi trường văn hóa LMTT trong nhà trường theo đúng kế hoạch.
C. Giám sát là quá trình theo dõi, quan sát các hoạt động xây dựng môi trường văn hóa LMTT trong nhà trường theo đúng kế hoạch.
D. Giám sát là quá trình xây dựng môi trường văn hóa LMTT trong nhà trường theo đúng kế hoạch.
Câu 2: Mục đích của hoạt động giám sát, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh thân thiện ở trường tiểu học là:
A. Để đảm bảo việc xây dựng VHNT đúng kế hoạch và kịp thời bổ sung, điều chỉnh
B. Để thực hiện đúng quy trình các bước xây dựng VHNT
C. Để sử dụng đúng các nguồn lực khi xây dựng VHNT
D. Để kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch xây dựng VHNT
* Hoạt động 3.4
Câu 1: Nhà trường tiểu học B (trong ví dụ minh họa) đã thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện như thế nào?
A. Lồng ghép vào kế hoạch giáo dục nhà trường, lồng ghép trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường
B. Lồng ghép vào các hoạt động giảng dạy
C. Lồng ghép vào hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
D. Lồng ghép vào kế hoạch của tổ chuyên môn, kế hoạch GV
Câu 2: Các giá trị cốt lõi được nhà trường tiểu học B hướng tới xây dựng là gì?
A. Tôn trọng – Hợp tác – Sáng tạo – Yêu thương- Trách nhiệm
B. Hợp tác – Yêu thương – Trách nhiệm – Năng động
C. Văn minh – Hội nhập – Sáng tạo – Tích cực
D. Đoàn kết – Tri thức – Nhân ái – Trách nhiệm
Đáp án trắc nghiệm Module 6 Tiểu học – Nội dung 4
Câu 1: Điền tiếp vào chỗ trống:
……… của nhà trường là hệ thống các quan niệm, niềm tin, nguyên tắc cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những nguyên tắc này là nền tảng, chuẩn mực cho toàn bộ hành vi, các mối quan hệ ứng xử ở nhà trường, do nhà trường thống nhất xây dựng và phát triển thông qua thực tiễn hoạt động giáo dục trong thời gian lâu dài.
A. Văn hóa ứng xử
B. Văn hóa cảnh quan
C. Giá trị cốt lõi
D. Giá trị văn hóa
Câu 2: Các nguyên tắc xác định giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:
A. Tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định, Tập trung vào một tiền đề trọng tâm, Đặt mục tiêu cho những giá trị cốt lõi;
B. Tôn trọng giá trị văn hóa ngầm định, Dựa vào bối cảnh xã hội, Tập trung vào nhu cầu của người học.
C. Tập trung vào một tiền đề trọng tâm, Dựa vào thực trạng văn hóa nhà trường, Tôn trọng ý kiến của phụ huynh.
D. Căn cứ vào truyền thống văn hóa nhà trường và địa phương, Tôn trọng giá trị văn hóa ngầm định, Đặt mục tiêu cho những giá trị cốt lõi.
Câu 3: Khi xác định giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học, cần căn cứ vào:
A. Bối cảnh xã hội, mục tiêu giáo dục cấp tiểu học, định hướng của CT GDPT 2018 và các văn bản chỉ đạo về xây dựng văn hóa nhà trường;
B. Truyền thống văn hóa của nhà trường và địa phương;
C. Thực trạng văn hóa nhà trường; các nguyên tắc xác định giá trị cốt lõi.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: “Dựa trên kết quả phân tích những giá trị cốt lõi hiện có, nhà trường thu thập ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường, cùng thảo luận và xác định các giá trị quan trọng nhất mà nhà trường tương lai cần có” là nội dung của công việc nào?
A. Thiết lập các giá trị phù hợp trong bối cảnh mới
B. Quyết định các giá trị cốt lõi nhà trường sẽ theo đuổi
C. Xác định các giá trị cốt lõi mà nhà trường đang có
D. Thể chế hóa các giá trị cốt lõi thành các kế hoạch hành động
Câu 5: Chọn các cặp tương ứng để tạo thành những câu thích hợp:
A. Mục đích của việc quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường Tiểu học là | 3. Giúp các thành viên trong và ngoài nhà trường hiểu rõ bản sắc văn hóa của nhà trường, tham gia xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường. |
B. Các giá trị cốt lõi cần được trình bày ngắn gọn | 6. Tập trung vào một tiền đề trọng tâm và nhấn mạnh những yếu tố văn hoá có thể giúp nhà trường đạt được sự thành công. |
C. Đánh giá đúng thực trạng văn hóa của nhà trường, xác định những giá trị cốt lõi mà nhà trường đã hình thành ở thời điểm hiện tại là | 2. Cơ sở định hướng cho việc xác định, xây dựng giá trị cốt lõi của nhà trường trong tương lai. |
D. Ngoài các giá trị truyền thống như lòng nhân ái, chăm chỉ, trung thực,… trong bối cảnh hiện nay, nhà trường tiểu học cần | 1. Bổ sung những giá trị mới vào giá trị cốt lõi như coi trọng con người, tinh thần dân chủ, đề cao sức sáng tạo, tinh thần phản biện, năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác… |
E. Sau khi đã thiết lập được các giá trị cốt lõi, hiệu trưởng nhà trường phả | 5. Tuyên bố các giá trị cốt lõi đó một cách rộng rãi tới toàn thể giáo viên, học sinh, cán bộ nhân viên, công bố rộng rãi với toàn xã hội trên website của nhà trường. … |
F. GV, HS tham gia xây dựng các giá trị cốt lõi và việc tham vấn ý kiến phụ huynh trong quá trình thiết lập giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học | 4. Là cơ sở hiện thực hóa giá trị cốt lõi, khiến chúng chuyển thành thói quen, niềm tin, phương châm hành động, chuẩn mực ứng xử trong cộng đồng nhà trường. |
Câu 6: Yêu cầu của việc quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:
A. Hướng tới nhiều đối tượng; nội dung chính xác, hiện thực; lập bộ phận truyền thông; đa dạng hình thức quảng bá, truyền thồng; khích lệ sự tham gia của nhiều thành viên.
B. Tập trung hướng vào học sinh và phụ huynh; nội dung chính xác, hiện thực; đa dạng; có tính mô phạm, hấp dẫn.
C. Cần có các nội dung chính xác, hiện thực; đa dạng; có tính mô phạm, hấp dẫn; dựa trên nền tảng kĩ thuật số.
D. Cần có các nội dung chính xác, thiết thực; đa dạng; có tính mô phạm, hấp dẫn; ít tốn kém.
Câu 7: Giá trị cốt lõi được thể hiện qua các ấn phẩm, website của nhà trường, các cuộc thi, lễ hội, phát hành media và tổ chức các chuỗi tương tác truyền thông trên mạng xã hội là nội dung của:
A. Quảng bá giá trị cốt lõi
B. Thiết lập giá trị cốt lõi thành kế hoạch hành động
C. Xây dựng giá trị cốt lõi
D. Xây dựng niềm tin cho GV và HS vào giá trị cốt lõi
Câu 8: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào đúng?
A. Xây dựng giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là nhiệm vụ của cán bộ quản lý nhà trường.
B. Xây dựng giá trị cốt lõi là công việc của toàn thể cộng đồng nhà trường. GV, HS không chỉ tham gia tích cực vào công việc đó mà còn là chủ thể hiện thực hóa các giá trị cốt lõi vào trong mọi hoạt động dạy – học và giáo dục, trong các chương trình hành động của nhà trường.
C. Các giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học được ban hành từ chỉ thị của phòng Giáo dục & Đào tạo hoặc lãnh đạo các ban ngành liên quan.
D. Giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học được xây dựng dựa theo yêu cầu của phụ huynh.
Câu 9: Điền tiếp vào chỗ trống:
Công việc đầu tiên cần phải thực hiện nhằm xây dựng niềm tin cho giáo viên và học sinh vào giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là nâng cao (nhận thức) của giáo viên và học sinh về giá trị cốt lõi
Câu 10: Cần làm gì để xây dựng niềm tin cho GV và HS vào giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học?
A. Nâng cao nhận thức về giá trị cốt lõi; Tạo động lực, hình thành thói quen thực hiện giá trị cốt lõi cho giáo viên, học sinh; Tham gia phát triển giá trị cốt lõi vào chương trình hành động của nhà trường, lớp học;
B. Tạo động lực, hình thành thói quen thực hiện giá trị cốt lõi cho giáo viên, học sinh; xây dựng văn hóa ứng xử và văn hóa cảnh quan phù hợp;
C. Nâng cao nhận thức về giá trị cốt lõi; thể chế hóa giá trị cốt lõi vào kế hoạch hành động của nhà trường; quảng bá giá trị cốt lõi tới các thành viên ngoài nhà trường;
D. Đăng tải tuyên bố về giá trị cốt lõi trên website của nhà trường và các phương tiện truyền thông.
Câu 11: Xác định giá trị cốt lõi của một nhà trường tiểu học bám sát yêu cầu của Chương trình GDPT 2018 là căn cứ vào:
A. Bối cảnh quốc tế.
B. Văn hóa địa phương.
C. Truyền thống nhà trường.
D. Bối cảnh trong nước
Câu 12: Trường tiểu học A… đã tổ chức cuộc thi thiết kế logo cho nhà trường với yêu cầu lồng ghép giá trị cốt lõi vào logo. Nhà trường tổ chức cuộc thi với mục đích gì?
A. Xây dựng giá trị cốt lõi với sự tham gia của học sinh nhà trường.
B. Quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường.
C. Xây dựng niềm tin của học sinh vào giá trị cốt lõi của nhà trường.
D. Tạo động lực cho học sinh về giá trị cốt lõi của nhà trường.
Câu 13: Việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường của trường tiểu học A là góp phần:
A. Hiện thực hóa các giá trị cốt lõi của nhà trường.
B. Quảng bá các giá trị cốt lõi của nhà trường.
C. Thiết lập các giá trị cốt lõi của nhà trường.
D. Xác định các căn cứ xây dựng giá trị cốt lõi.
…………….
2. Đáp án trắc nghiệm Module 6 THCS
1. Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị (…) do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”
Câu trả lời đúng
Vật chất và tinh thần
2. Chọn đáp án đúng nhất
Xây dựng văn hóa nhà trường là một quá trình:
Câu trả lời đúng
Hình thành giá trị mới và bảo lưu, phát huy giá trị phù hợp đã có
3. Chọn đáp án đúng nhất
Yêu cầu xây dựng văn hóa nhà trường phổ thông Việt Nam chủ yếu xuất phát từ:
Câu trả lời đúng
Bối cảnh thực tiễn
4. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Giáo viên là (…) xây dựng văn hóa nhà trường đồng thời là đối tượng chịu sự tác động của văn hóa nhà trường”.
Câu trả lời đúng
Chủ thể
5. Chọn đáp án đúng nhất: Xây dựng văn hóa nhà trường là trách nhiệm của:
Câu trả lời đúng
Mọi thành viên trong nhà trường
6. Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“ (…) của nhà trường THCS là hệ thống các quan niệm, niềm tin, nguyên tắc cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những nguyên tắc này là nền tảng, chuẩn mực cho hành vi ứng xử của toàn bộ thành viên trong nhà trường”.
Câu trả lời đúng
Giá trị cốt lõi
7. Chọn đáp án đúng nhất
Các căn cứ cơ bản để xác định giá trị cốt lõi của nhà trường THCS là:
Câu trả lời đúng
Bối cảnh xã hội, mục tiêu giáo dục cấp học, văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý; thực trạng và truyền thống văn hoà; các qui tắc xây dựng giá trị cốt lõi
8. Chọn đáp án đúng nhất
Mục đích của việc quảng bá giá trị cốt lõi của trường THCS là:
Câu trả lời đúng
Giúp thành viên trong và ngoài trường hiểu và nâng cao ý thức xây dựng giá trị cốt lõi
9. Chọn đáp án đúng nhất
Yêu cầu của việc quảng bá giá trị cốt lõi của trường THCS là:
Câu trả lời đúng
Hướng tới nhiều đối tượng; nội dung chính xác, thiết thực; đa dạng; mô phạm, hấp dẫn
10. Chọn đáp án đúng nhất
Việc xây dựng niềm tin vào giá trị cốt lõi ở trường THCS bao gồm:
Câu trả lời đúng
Nâng cao nhận thức; tạo động lực, thói quen; tham gia đưa giá trị cốt lõi vào trong xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh, văn hóa ứng xử, văn hóa cảnh quan
11. Chọn đáp án đúng nhất
Nâng cao nhận thức của các thành viên nhà trường về giá trị cốt lõi thuộc khâu:
Câu trả lời đúng
Xây dựng niềm tin
12. Chọn đáp án đúng nhất
Trường THCS A… đã tổ chức thiết kế logo cho nhà trường với yêu cầu lồng ghép giá trị cốt lõi vào logo. Nhà trường tổ chức cuộc thi với mục đích gi?
Câu trả lời đúng
Quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường
13. Chọn đáp án đúng nhất
Theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ [ Nghị định số
80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường], “môi trường giáo dục mà người học được tôn trọng, đối xử công bằng, binh đằng và nhân ái; được phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực” gọi là:
Câu trả lời đúng
- Môi trường giáo dục tích cực
- Môi trường giáo dục hiện đại
- Môi trường giáo dục lành mạnh
- Môi trường giáo dục thân thiện
14. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“ (…) là người tham gia, hỗ trợ lập kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh thân thiện ở trường THCS”
+ Câu trả lời đúng
- Hiệu trưởng
- Giáo viên
- Học sinh
- Nhân viên
15. Chọn đáp án đúng nhất
Hoạt động trải nghiệm ở Chương trình GDPT 2018 cấp THCS được gọi là:
Câu trả lời đúng
- Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Hoạt động giáo dục
16. Chọn đáp án đúng nhất
Một nguyên tắc cơ bản khi xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường phổ thông là:
Câu trả lời đúng
Ngắn gọn, dễ thực hiện, phù hợp cấp học, văn hóa địa phương
17. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án đúng nhất dưới đây:
Câu trả lời đúng
Giám sát là quá trình theo dõi, quan sát chủ động để kịp thời điều chỉnh các hoạt động xây dựng môi trường văn hóa LMTT trong nhà trường theo đúng kế hoạch.
18. Chọn đáp án đúng nhất
Mục đích của hoạt động giám sát, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh thân thiện ở trường THCS là:
Câu trả lời đúng
Để đảm bảo việc xây dựng VHNT đúng kế hoạch và kịp thời bổ sung, điều chỉnh
19. Chọn đáp án đúng nhất
Các giá trị cốt lõi được nhà trường THCS B hưởng tới xây dựng là gì?
Câu trả lời đúng
Văn minh – Sáng tạo – Nhân ái – Trách nhiệm
20. Chọn đáp án đúng nhất
Nhà trường THCS B (trong ví dụ minh họa) đã thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện như thế nào?
Câu trả lời đúng
Lồng ghép vào kế hoạch giáo dục nhà trường, lồng ghép trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường
Câu hỏi Tự luận:
1. Phân tích được một ví dụ minh hoạ về xây dựng và quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường THCS
– Ví dụ minh họa về xây dựng và quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường THCS
2. Lập được kế hoạch cá nhân (KHDH và KHGD) có lồng ghép nội dung VHNT
– Lập kế hoạch xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, thân thiện ở trường THCS
3. Xác định được vai trò của GV trong việc thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, thân thiện ở trường THCS.
3. Đáp án trắc nghiệm Module 6 THPT
1. Chọn đáp án đúng nhất
Vai trò của văn hóa nhà trường THPT được thể hiện ở những điểm nào sau đây?
- Tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hỗ trợ điều phối và kiểm soát; hạn chế tiêu cực và xung đột; nâng cao uy tín, thương hiệu nhà trường.
- Tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hỗ trợ điều phối và kiểm soát; hạn chế tiêu cực và xung đột; hạn chế vai trò của giáo viên.
- Tạo động lực làm việc cho người dạy, người học, hạn chế tiêu cực và xung đột; nâng cao uy tín, thương hiệu nhà trường; tăng cường vai trò của phụ huynh học sinh. I
- Tăng cường quyền lực của hiệu trưởng; hỗ trợ điều phối và kiểm soát: hạn chế tiêu cực và xung đột; nâng cao uy tin, thương hiệu nhà trường.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Xây dựng văn hóa nhà trường là trách nhiệm của
- các thành viên trong nhà trường.
- hiệu trưởng.
- tập thể giáo viên.
- tập thể học sinh.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa là
- Yếu tố tác động đến xây dựng văn hóa nhà trường
- Yếu tố quyết định đến xây dựng văn hóa nhà trường
- Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường.
- Một trong những biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Trong nội bộ trưởng THPT, văn hóa nhà trường có vai trò
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; tạo động lực làm việc cho người dạy và động cơ cho người học: giúp điều chỉnh hành vi; giúp giải quyết mâu thuẫn và xung đột.
- Phát triển thương hiệu cho nhà trường; tạo động lực làm việc cho người dạy và động cơ cho người học.
- Giúp nhà trường thích ứng với môi trưởng và bối cảnh.
- Giúp giải quyết mâu thuẫn và xung đột; thích ứng với môi trường và bối cảnh.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Xây dựng và quảng bá giá trị cốt lõi và hình thành hệ thống chuẩn mực của nhà trường là
- Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường.
- Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học.
- Nội dung nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường.
- Biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá.
6. Chọn đáp án đúng nhất
Những yếu tố nào sau đây không phải là thành tố của văn hóa nhà trường
- Cảnh quan của địa phương
- Logo của nhà trường.
- Nghi thức, nghi lễ nhà trường.
- Tầm nhìn nhà trường.
7. Chọn đáp án đúng nhất
Giá trị cốt lõi của văn hóa nhà trường là:
- Hệ thống các quan niệm về tầm nhìn, sứ mạng cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những giá trị này là nền tảng, chuẩn mực cho toàn bộ hành vi ứng xử ở nhà trường.
- Hệ thống các cách thức ứng xử của giáo viên và học sinh trong nhà trường. Những cách thức này là nền tảng, chuẩn mực và có tính lâu dài, bền vững.
- Hệ thống các cách thức ứng xử, cảnh quan môi trường của nhà trường. Những cách thức ứng xử và cảnh quan này có tính lâu dài, bền vững.
- Hệ thống các quan niệm, nguyên tắc cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những nguyên tắc này là nền tảng, chuẩn mực cho toàn bộ hành vi ứng xử ở nhà trường.
8. Chọn đáp án đúng nhất
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào đúng?
- Xây dựng giá trị cốt lõi của nhà trường THPT là nhiệm vụ của cán bộ quản lý nhà trường.
- Xây dựng giá trị gốt lõi là công việc của toàn thể cộng đồng nhà trường.
- Các giá trị cốt lõi của nhà trường THPT được ban hành từ chỉ thị của phong Giáo dục & Đào tạo hoặc lãnh đạo các ban ngành liên quan.
- Giá trị cốt lõi của nhà trường THPT được xây dựng dựa theo yêu cầu của phụ huynh.
9. Chọn đáp án đúng nhất
“Dựa trên kết quả phân tích những khi trị cốt lõi hiện có, nhà trường thu thập ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường, cùng thảo luận và lựa chọn các giá trị quan trọng nhất mà nhà trường tương lai cần có” là nội dung của công việc nào?
- Xác định các giá trị cốt lõi mà nhà trường đang có
- Thiết lập các giá trị phù hợp trong bối cảnh mới
- Quyết định các giá trị cốt lỗi nhà trường sẽ theo đuổi
- Thể chế hóa các giá trị cốt lõi thành các kế hoạch hành động
10. Chọn đáp án đúng nhất
Cần làm gì để xây dựng niềm tin cho giáo viên và học sinh vào giá trị cốt lõi của nhà trường THPT?
- Nâng cao nhận thức về giá trị cốt lõi; tạo động lực, hình thành thói quen thực hiện giá trị cốt lõi cho giáo viên, học sinh; thể chế hóa giá trị cốt lõi vào kế hoạch hành động của nhà trường.
- Quảng bá các giá trị cốt lõi doanh nghiệp địa phương trên các phương diện truyền hình và truyền thanh; xây dựng mối liên kết giữa nhà trường và các cơ sở giáo dục khác tại địa phương, các
- Nâng cao nhận thức về giá trị cốt lõi; xây dựng và quảng bà tầm nhìn, sứ mệnh của nhà trường đến các giáo viên và học vinh, truyền thông đến các thế hệ cựu sinh viên của nhà trường.
- Đăng tài tuyên bố về giá trị cốt lõi trên website của nhà trường và các phương tiện truyền thông ngoài xã hội.
11. Chọn đáp án đúng nhất
Đâu là yêu cầu của việc quảng bá giá trị cốt lõi?
- Chỉ sử dụng các kênh truyền thông chính thức của nhà trường
- Sử dụng các thành viên trong trưởng vào đội ngũ truyền thông, hạn chế sự tham gia của thành viên bên ngoài.
- Sử dụng các thành viên ngoài trưởng vào đội ngũ truyền thông, hạn chế sự tham gia của học sinh để tập trung cho việc học
- Đa dạng hóa hình thức quảng bá, truyền thông.
12. Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc cơ bản khi xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong trường THPT là:
- Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp lứa tuổi, cấp học và đặc trưng văn hóa mỗi vùng miền.
- Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp với chất lượng học tập của học sinh trong nhà trường.
- Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
- Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp với chất lượng đội ngũ giáo viên.
13. Chọn đáp án đúng nhất
Mục đích chính của hoạt động giám sát, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trưởng ở trường THPT là:
- Để đảm bảo việc xây dựng VHNT đúng kế hoạch, mục tiêu, tiến độ, hiệu quả.
- Để thực hiện đúng quy trình các bước xây dựng VHNT.
- Để sử dụng đúng các nguồn lực khi xây dựng VHNT.
- Để kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch xây dựng VHNT,
14. Chọn đáp án đúng nhất
Ý nào sau đây không dùng khi nói về xây dựng văn hóa nhà trường
- Có thể tích hợp, lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động dạy học chính khoa và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
- Kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa nhà trường được thiết kế song hành cùng với chương trình giáo dục nhà trường.
- Học sinh là lực lượng nòng cốt để thực hiện các nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hóa nhà trường lãnh mạnh, thân thiện.
- Xây dựng môi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, thân thiện được xác định là một trong những nội dung trọng yếu để tạo nên giá trị và thương hiệu của nhà trưởng.
15. Chọn đáp án đúng nhất
Kế hoạch chuyên môn
- Để đảm bảo việc xây dựng VHNT đúng kế hoạch, mục tiêu, tiền đó, hiệu quả.
- Để thực hiện đúng quy trình các bước xây dựng VHNT.
- Để sử dụng đúng các nguồn lực khi xây dựng VHNT.
- Để kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch xây dựng VHNT.
tờ trình xin kinh phí hoạt động 26.3.2024
Kế hoạch hoạt động kỉ niệm 93 năm ĐTN 26.3.2024
4. Đáp án Bài tập cuối khóa Module 6
Tham khảo đầy đủ tại bài viết:
1. Cấu trúc của văn hóa nhà trường bao gồm:
Các thành tố văn hoa hữu hình hoặc vô hình
2. Các yếu tố khách quan tác động đến văn hóa nhà trường gồm
Điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương; chính sách về giáo dục; văn hóa dân tộc và văn hóa địa phương.
3. Theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông được ban hành (theo thông tư số 20/1018 của BGDĐT), giáo viên “thực hiện đầy đủ nội dung quy tắc, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định” là đáp ứng đánh giá ở mức:
Đạt
4. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án dùng nhất dưới đây:
- Văn hóa nhà trường tăng cường quyền lực của hiệu trưởng; hỗ trợ điều phối và kiểm soát; hạn chế tiêu cực và xung đột; nâng cao uy tin, thương hiệu nhà trường.
- Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hỗ trợ điều phối và kiểm soát hạn chế tiêu cực và xung đột hạn chế vai trò của giáo viên
- Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hỗ trợ điều phối và kiểm soát hạn chế tiêu cực và xung đột; nâng cao uy tin, thương hiệu nhà trường
- Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hạn chế tiêu cực và xung đột nâng cao uy tín, thương hiệu nhà trường; tăng cường vai trò của phụ huynh học sinh
5. Chọn đáp án đúng nhất
Các căn cứ chủ yếu đề xây dựng văn hóa nhà trường là:
- Căn cứ pháp lý; căn cứ khoa học; căn cứ tâm lý,
- Căn cứ pháp lý; căn cứ khoa học; căn cứ thực tiễn
- Căn cứ pháp lý; căn cứ thực tiễn; căn cứ tâm lý.
- Căn cứ khoa học; căn cứ thực tiễn; căn cứ tâm lý.
6. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Văn hóa nhà trường THCS là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử đặc trưng của một trường học và tác động đến (…) của một nhà trường THCS.
- Các giá trị nội tại.
- Các giá trị được tuyên bố
- Toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần
- Các giá trị truyền thống
7. Chọn đáp án đúng nhất
Những quy tắc để xây dựng những giá trị cốt lõi của nhà trường là
- Dựa vào mục tiêu của giá trị cốt lỗ; tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định; tôn trọng học sinh; phát huy năng lực học sinh
- Tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định, tập trung vào một tiền đồ trọng tâm, đặt một mục tiêu cho những giá trị cốt lỗi
- Tôn trọng các giá trị văn hoá ngầm định; tôn trọng học sinh; phát huy năng lực học sinh
- Tập trung vào một tiền để trọng tâm; tôn trọng học sinh; phát huy năng lực học sinh
8. Chọn đáp án đúng nhất
Trong xây dựng văn hóa nhà trường, các hoạt động xây dựng sử mệnh, tầm nhìn, phong cách lãnh đạo, văn hóa ứng xử, văn hóa giảng dạy, cảnh quân sư phạm… thuộc khẩu:
- Quảng bá giá trị cốt lõi cho các đối tượng trong và ngoài nhà trường
- Tham gia xây dựng niềm tin cho học sinh, đồng nghiệp vào các giá trị cốt lõi.
- Tạo dựng niềm tin cho giáo viên và học sinh của nhà trường về giá trị cốt lõi
- Nâng cao nhận thức của học sinh, đồng nghiệp về giá trị cốt lõi của nhà trường.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Giá trị cốt lõi được đưa vào chương trình hành động của nhà trường, lớp học nhằm xây dựng VHNT gồm những nội dung nào sau đây.
- 1) Xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn của nhà trường
- 2) Xây dựng phong cách dạy học và phong cách làm việc của GV
- 3) Xây dựng phong cách dạy học
- 4) Xây dựng văn hoá ứng xử
- 5) Xây dựng văn hóa giảng dạy và học tập
- 6) Xây dựng văn hóa học tập.
- 7) Xây dựng và phát triển văn hóa cảnh quan trọng nhà trường
- 8) Xây dựng khẩu hiệu, phương châm làm việc, trang phục của nhà trường
- 1, 2, 4, 5, 7, 8
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- 1, 2, 4, 5, 7
10. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất dưới đây.
- Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường là một nội dung nằm ngoài kế hoạch giáo dục của nhà trường
- Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung tách rời với kế hoạch giáo dục của nhà trường
- Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung không liên quan đến kế hoạch giáo dục của nhà trường.
- Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung nằm trong kế hoạch giáo dục của nhà trường
11. Chọn đáp án đúng nhất
- Kế hoạch giáo dục của giáo viên là:
- Kế hoạch cá nhân của giáo viên, không liên quan đến kế hoạch nhà trường
- Sự triển khai các nhiệm vụ giáo dục đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công cho GV, gắn liền với kế hoạch nhà trường.
- Sự triển khai các nội dung, nhiệm vụ đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công trong hoạt động dạy học chính khóa
- Sự triển khai các nội dung, nhiệm vụ đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công trong hoạt động ngoại khóa
12. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong nhà trường THCS, …) là người có ảnh hưởng trực tiếp và hết sức quan trọng đến sự hình thành nhân cách và văn hóa ứng xử của HS.
- Phụ huynh Hộ
- Giáo viên chủ nhiệm
- Hiệu trưởng
- Cán bộ Đoàn, Đội
13. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án dưới đây:
- Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động dạy học chính khóa và hoạt động trải nghiệm
- Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động giáo dục theo chủ đề
- Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp
- Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động tham quan, dã ngoại
14. Chọn đáp án đúng nhất
Để thực hiện giám sát đánh giá quá trình xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện, giáo viên cần có công cụ nào sau đây?
- Tiêu chí đánh giá
- Kế hoạch giám sát, đánh giá, tiêu chí đánh giá, số theo dõi
- Sổ theo dõi
- Kế hoạch giám sát, đánh giá
15. Chọn đáp án đúng nhất
Vai trò của GV trong việc tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Trung học cơ sở B là:
- Đánh giá việc thực hiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện ở trường THCS
- Tham gia xây dựng kế hoạch năm học, lập kế hoạch cá nhân lớp học; tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện ở trường THCS
- Tham gia xây dựng kế hoạch năm học, lập kế hoạch cá nhân lớp học
- Tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện ở trường THCS
KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP
TT | Hoạt động |
Kết quả cần đạt
|
Thời gian thực hiện (Từ … đến… | Người phối hợp
(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM) |
1 | Chuẩn bị học tập | |||
1.1 | Tiếp nhận danh sách GVPT/ CBQLCSGDPT được phân công phụ trách | 30 GV đại trà của huyện Kim Động | Từ 28/10/ 2022 đến ngày 29/10/ 2022 | Cô Lê Phương Hoa (GVSPCC)
Hiệu trưởng Tổ trưởng CM |
1.2 | Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện thông tin đăng ký tự học mô đun trên hệ thống LMS | 100 % GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền tham gia học tập trên LMS của Viettel hoàn thành thông tin đăng ký tự học trên Hệ thống LMS, truy cập học liệu mô đun 8 thành công hoặc/và nhận được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT) | Từ 28/10/ 2022 đến ngày 29/10/ 2022 | Cô Lê Phương Hoa (GVSPCC)
Hiệu trưởng Tổ trưởng CM |
1.3 | Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện thông tin đăng ký tự học mô đun trên hệ thống LMS | 100 % GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền tham gia học tập trên LMS của Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun 8 thành công hoặc/ và nhận được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT) | Từ 28/10/ 2022 đến ngày 29/10/ 2022 | Cô Lê Phương Hoa (GVSPCC)
Hiệu trưởng Tổ trưởng CM |
2. | Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun 8 | |||
2.1. | Hỗ trợ trên hệ thống LMS của Viettel | 100 % GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các lớp học ảo, tham gia thảo luận trực tuyến trên hệ thống LMS của Viettel với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán;
100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được GV/CBQLCSGDPT cốt cán giải đáp trong tuần với chất lượng chuyên môn cao. 90% thắc mắc được GVSP/GVQLGD chủ chốt giải đáp trong tuần |
Từ 30/10/ 2022 đến ngày 02/11/ 2022 | Cô Nguyễn Thị Ngọc (GVSPCC)
Hiệu trưởng Tổ trưởng CM |
2.2 | Các hoạt động hỗ trợ trực truyến khác, giải đáp các thắc mắc về chuyên môn trong các diễn đàn trực tuyến, các nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, các lớp học ảo…, với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán;
|
100% GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các hoạt động trực truyến khác, được giải đáp các thắc mắc về chuyên môn trong các diễn đàn trực tuyến, các nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, các lớp học ảo…, với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán;
100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được GV/CB QLCSGDPT cốt cán giải đáp trong tuần với chất lượng chuyên môn cao. 90% thắc mắc được GVSP/GVQLGD chủ chốt giải đáp trong tuần |
Từ 30/10/ 2022 đến ngày 02/11/ 2022 | Cô Lê Phương Hoa (GVSPCC)
|
2.3. | Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trường.
|
100% GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các hoạt động chuyên môn trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự giờ – sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán
100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được GV/CBQLCSGDPT cốt cán giải đáp trong tuần với chất lượng chuyên môn cao. 90% thắc mắc được GVSP/GVQLGD chủ chốt giải đáp trong tuần |
Từ 30/10/ 2022 đến ngày 02/11/ 2022 | Cô Lê Phương Hoa (GVSPCC)
Hiệu trưởng Tổ trưởng CM |
3. | Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng | |||
3.1 | Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun | 100% GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun. | Từ 03/11/ 2022 đến ngày 10/11/ 2022 | Hiệu trưởng
Tổ trưởng CM |
3.2 | Chấm bài tập hoàn thành mô đun
|
100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm. | Từ 03/11/ 2022 đến ngày 10/11/ 2022 | Cô Nguyễn Thị Ngọc (GVSPCC)
|
4. | Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát về mô đun bồi dưỡng | |||
4.1 | Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành phiếu khảo sát cuối mô đun | 100% GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun; | Từ 11/11/ 2022 đến ngày 15/11/ 2022 | Hiệu trưởng
Tổ trưởng CM |
4.2 | Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQL CSGDPT hoàn thành phiếu khảo sát về chương trình bồi dưỡng năm 2022 | 100% GVPT/CBQL CSGDPT hoàn thành mô đun BDTX năm 2022 hoàn thành Khảo sát về chương trình BDTX năm 2022 | Từ 11/11/ 2022 đến ngày 15/11/ 2022 | Hiệu trưởng
Tổ trưởng CM |
5 | Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS | |||
5.1 | Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun trên hệ thống LMS | 100% GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành mô đun (Đạt). | Từ 15/11/ 2022 đến ngày 17/11/ 2022 | Cô Lê Phương Hoa (GVSPCC)
Hiệu trưởng |
5.2 | Xác nhận hoàn thành mô đun bồi dưỡng năm 2022 | 100% GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành mô đun trên hệ thống LMS của Viettel (Đạt) | Từ 30 /11/ 2022 đến ngày 15/12/ 2022 | Cô Lê Phương Hoa (GVSPCC)
Hiệu trưởng |
BÀI TẬP CUỐI KHÓA MÔ ĐUN 6
Thiết kế một hoạt động giáo dục/dạy học nhằm xây dựng văn hoá nhà trường lành mạnh thân thiện
- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mục đích
Phát động và tổ chức triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm:
– Huy động sức mạnh tổng hợp của cô và trò, của chính quyền địa phương, của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp; môi trường trường học an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và yêu cầu của xã hội.
– Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của trẻ trong học tập và tham gia các hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả.
- Yêu cầu:
Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2022 – 2023 nhằm đạt được các yêu cầu sau:
– Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm một số tồn tại về cơ sở vật chất trường học cụ thể là sửa chữa và nâng cấp hệ thống điện, vệ sinh môi trường và những điều kiện về cơ sở vật chất khác phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ trong nhà trường.
– Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục của nhà trường với thái độ tự giác, chủ động và sáng tạo.
– Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong việc tham gia các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ, đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục học sinh.
– Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia tích cực và có hiệu quả của các tổ chức, đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường nhằm xây dựng cơ sở vạt chất và môi trường sư phạm, cảnh quan môi trường và lớp học.
- NỘI DUNG THỰC HIỆN
- Xây dựng trường, lớp xanh- sạch – đẹp đảm bảo an toàn
Đảm bảo trường lớp xanh – sạch – đẹp, an toàn:
– Xanh: Tiếp tục chăm sóc, trồng cây xanh, cây bóng mát trong khuôn viên nhà trường; chọn các loại cây có tán lá, thân cây không có gai; sân trường cần phải có những thảm cỏ xanh trong sân để sân trường trở nên mát mẻ, thân thiện với môi trường hơn. Các lớp có các chậu cây cảnh, được chăm sóc tốt.
– Sạch: Có dụng cụ đựng rác, không vứt rác bừa bãi; nước thải sinh hoạt không bị ứ đọng, ô nhiễm, ruồi muỗi; nước uống, Bếp ăn đạt yêu cầu theo bếp một chiều, phải luôn đảm bảo khâu vệ sinh, an toàn; Nhà vệ sinh sạch sẽ, có bảng phân chia nam, nữ; thiết bị đồ dùng học tập, đồ chơi, bàn ghế…phải thường xuyên quét dọn, lau chùi hằng ngày. Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng lớp, từng thành viên.
– Đẹp: Cảnh quan hài hòa, sân trường thẩm mỹ; Trang trí lớp đẹp; có cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa phù hợp; Đồ đạc xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp; đồng phục học sinh gọn gàng, giản dị, phù hợp lứa tuổi. Tranh ảnh tuyên truyền, ảnh Bác Hồ, khẩu hiệu, các bảng có nội dung giáo dục học sinh trong và ngoài phòng học cần phải được quan tâm; nếu rách, cũ là phải thay mới để tạo cảnh quan trường lớp khang trang, đẹp đẽ.
– An toàn: Xây dựng nội quy trường lớp rõ ràng, công khai cho học sinh nghiêm túc thực hiện; có giải pháp phòng chống bạo lực học đường; Đồ dùng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn giao thông, phòng chống bạo lực học đường, cơ sở vật chất nhà trường an toàn như bàn ghế, cửa kính, hệ thống điện ánh sáng, quạt…Khu vực vệ sinh cho trẻ đảm bảo an toàn, sạch sẽ, các thiết bị như vòi nước, hệ thống ống dẫn nước, các thiết bị điện, điện tử luôn được kiểm tra thường xuyên.
- Tổ chức các hoạt động vui tươi lành mạnh trong nhà trường
Quan tâm đến việc tổ chức các chương trình văn hóa, văn nghệ thể thao, các trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian khác tại trường. Tạo điều kiện cho học sinh các lớp được giao lưu, tham dự các hoạt động văn hóa, văn nghệ tại địa phương. Trong năm học nhà trường phải tổ chức ít nhất từ 1 đến 2 lần hoạt động lớn nhằm tạo không khí vui tươi, hào hứng cho giáo viên và học sinh như: Thi hát dân ca và chơi các trò chơi dân gian,… vào các dịp 20/11, 22/12, tết nguyên đán, 8/3, 19/5, lễ ra trường, tổng kết năm học.
- Tổ chức cho giáo viên và học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng:
– Chủ động hỗ trợ chăm sóc, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa của các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng.
– Giao cho Chi đoàn thanh niên tham gia hoạt động chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, nghĩa trang liệt sỹ, thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ, các gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt trên địa bàn phường tham gia tìm hiểu làng nghề, ngành nghề truyền thống ở địa phương. Tổ chức trồng cây bóng mát, làm vệ sinh, dâng hoa, dâng hương tại Đài tưởng niệm, Nghĩa trang liệt sỹ của phường.
– Giáo viên lồng ghép giáo dục, tìm hiểu về di tích, danh nhân, truyền thống của đất nước và địa phương trong các hoạt động giáo dục của trẻ hàng ngày, nhằm rèn luyện đạo đức, nhân cách, kỹ năng cho học sinh; đồng thời không ngừng nâng cao giáo dục lòng tự hào về quê hương, đất nước, tinh thần đoàn kết, thân ái, chăm ngoan, vượt khó học tập cho học sinh.
- Một số hoạt động khác
– Tổ chức kỷ niệm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam 20/10.
– Tổ chức “Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời” tại đơn vị.
– Tổ chức hoạt động “Mừng Đảng, mừng xuân.”
– Tổ chức Tết trồng cây đầu xuân.
– Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về Bác Hồ kính yêu.
Trên đây là mẫu kế hoạch hoạt động giáo dục dạy học nhằm xây dựng văn hoá nhà trường lành mạnh thân thiện ở trường tiểu học. Mời thầy cô tham khảo và tải file word hoặc PDF về máy để sử dụng cho thuận tiện.
sản phẩm cuối khóa mô đun 6 đầy đủ
KHHTĐN-mo-dun 6 nộp
Bài thu hoạch cuối khóa mô đun 6
Bài tập cuối khóa modun 6