Giáo án toán theo chủ đề năm học 2020 – 2021
Nội dung thay đổi phân phối chương trình năm 2020 của bộ giáo dục
Việc học vẫn diễn ra, bên cạnh đó công văn của bộ về thay đổi chương trình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc học vì vậy nội dung kiến thức sẽ được tổng hợp một cách nhanh nhất
Nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và đảm bảo thực hiện chương trình trong điều kiện Covid – 19 vẫn đang diễn biến phức tạp, bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn diều chỉnh nội dung dạy học các môn cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông theo sách giáo khoa của nhà xuất bản giáo dục Viết Nam như sau:
Các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân.
Blogtailieu.com sưu tầm tuyển tập đề thi học sinh giỏi, tài liệu học tập có bản PDF cũng như word để mọi người tham khảo
Tóm tắt nội dung đề thi học sinh giỏi
CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP VÀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: – Giúp HS lấy được VD về tập hợp, cách viết tập hợp, chỉ ra được phần tử của tập hợp và biết dùng các kí hiệu
– Biết cách viết tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên trong hệ thập phân
– Biết sử dụng được kí hiệu tập hợp con.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết tập hợp bằng phương pháp liệt kê các phần tử của tập hợp, biết sử dụng kí hiệu thuộc ( ∈) và không thuộc (∉), rèn kỹ năng ghi số tự nhiên trong hệ tập phân.
3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Tính chính xác khi sử dụng kí hiệu.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Ngày soạn:05/09/2020
Ngày giảng:Lớp 6B: 7, 9, 10/9/2020
HOẠT ĐỘNG 1: TẬP HỢP. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
* Mục tiêu: Giúp HS biết được cách viết tập hợp, biết được tập hợp số tự nhiên.
Chỉ ra được các phần tử của tập hợp, biết dùng các kí hiệu .
I. Lý thuyết.
1. Cách viết. Các kí hiệu.
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
– Liệt kê các phần tử của tập hợp.
– Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Chú ý:
– Ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa.
– Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu “,” hoặc dấu “;”
– Mỗi phần tử được liệt một lần thứ tự liệt kê tuỳ ý.
VD: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A= {0; 3; 1; 2 }
Ta có:1 thuộc tập hợp A. KH: 1∈ A
5 không thuộc tập hợp A. KH: 5∉ A
2. Tập hợp N và tập hợp N*.
– Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = {0;1; 2; 3; 4; 5;…}
– Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a:
– Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N*={1; 2; 3; 4; 5;…} Hoặc N* = {xÎN/ x ¹ 0}
II. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 dưới dạng:
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp.
b) Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Giải
a) A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
b) A={x ∈ N/ x < 7}
Bài 2. Cho tập hợp A= . Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:
a) 3 A b) 6 A c) 5 A .
III. Bài tập về nhà.
Bài 1. Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 dưới dạng:
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp.
b) Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Bài 2. Cho tập hợp A={0; 2; 4; 6; 8;10}. Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:
a) 0 A b) 6 A c) 5 A .
HOẠT ĐỘNG 2: GHI SỐ TỰ NHIÊN. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON
* Mục tiêu: Giúp HS biết ghi số tự nhiên trong hệ thập phân
HS biết cách tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định 1 tập hợp con.
I. Lý thuyết.
1. Hệ thập phân.
= a.10 + b (a 0)
= a.1000 + b.100 + c.10 + d (a 0)
VD: 756= 7. 100 + 5. 10 + 6
1234= 1000+ 2. 100 + 3. 10 + 4
2. Số phần tử của một tập hợp.
– Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu .
VD: A = {5} có một phần tử
B = {x ; y} có hai phần tử
C = {1;2;3;…; 100} có 100 phần tử
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3…} có vô số phần tử
3. Tập hợp con.
– Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B.
* Chú ý: NếuA B và B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau.
Kí hiệu: A = B.
VD: E ={x, y}; F = {x, y, c, d} => E ⊂ F
II. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Tính số phần tử của tập hợp A=
Giải
Số phần tử của tập hợp A là 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
Bài 2. Cho tập hợp A= {10; 11; 12; 13; 14; 15}. Điền kí hiệu ∈, ∉, ⊂ hoặc = vào ô vuông cho đúng.
a) 10 A b) 16 A
c) {14;15} A d) {10; 11; 12; 13; 14; 15} A
III. Bài tập về nhà.
Bài 1. Tính số phần tử của các tập hợp
a) A={2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
b) B = {1; 2; 3; 4; 5; ……….; 96; 97; 98; 99}
Bài 2. Cho tập hợp A= {3; 5; 7; 9; 11}. Điền kí hiệu ∈, ∉, ⊂ hoặc = vào ô vuông cho đúng.
a) 10 A b) 9 A
c) {3; 9} A d) {3; 5; 7; 9; 11} A
Điều chỉnh, rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:12/09/2020
Ngày giảng:Lớp 6B: 14/9/2020
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Mục tiêu:
– Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
– Sự khác nhau giữa tập hợp
– Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật *.
– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế *.
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?
Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.
Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Câu 4*: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ?
II. Bài tập
Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
a) A ; c) A ;c) A
Hướng dẫn
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
b/
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}
a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.
Hướng dẫn
a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ”
b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”}
Bài 3: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
Hướng dẫn:
a/ C = {2; 4; 6}
b/ D = {5; 9}
c/ E = {1; 3; 5}
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Hướng dẫn
a/ {1} { 2} { a } { b}
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b}
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c nhưng c
Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp
Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Hướng dẫn:
Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 283.
Hướng dẫn
a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử.
Cho HS phát biểu tổng quát:
– Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
– Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
– Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử.
Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. HỎi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Hướng dẫn:
– Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
– Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số.
– Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – 100) + 1 = 157 trang, cần viết 157 . 3 = 471 số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số.
Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau.
Điều chỉnh, rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
CHUYÊN ĐỀ: ĐOẠN THẲNG
CHỦ ĐỀ: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. TIA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: – Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
– Biết các khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.
– Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
– Biết các khái niệm tia.
– Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2. Kỹ năng: – Biết vẽ một tia. Nhận biết được một tia trong hình vẽ.
– Biết dùng thước để vẽ đường thẳng.
3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước màu.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, ôn tập về điểm, đường thẳng, tia.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Ngày soạn:05/09/2020
Ngày giảng:Lớp 6B: 10/9/2020
HOẠT ĐỘNG 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (1T)
* Mục tiêu: – Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
Ba điểm thẳng hàng. Điểm nằm giữa hai điểm.
– HiÓu ®îc quan hÖ ®iÓm thuéc (kh«ng thuéc) ®êng th¼ng.
I. Lý thuyết.
1. Điểm.
– Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, ….. đặt tên cho điểm.
2. Đường thẳng.
– Dïng 1 v¹ch th¼ng ®Ó biÓu diÔn mét ®êng th¼ng.
– ViÕt tªn ®êng th¼ng: Dïng c¸c ch÷ c¸i in thêng a, b, …
VD:
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
– §iÓm A thuéc ®êng th¼ng d: A Î d
– §iÓm B kh«ng thuéc ®êng th¼ng d: B Ï d
4. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
– Ba ®iÓm A, C, D thuéc d Û A, C. D th¼ng hµng.
– Ba ®iÓm A, B, C kh«ng cïng thuéc đường thẳng d Û A, B, C kh«ng th¼ng hµng.
5. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
Ba ®iÓm A, C, B th¼ng hµng:
– C vµ B n»m cïng phÝa A
– A vµ C n»m cïng phÝa B
– A vµ B n»m kh¸c phÝa C
– C n»m gi÷a A vµ B.
Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
II. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Đặt tên cho các điểm, đường thẳng còn lại trong hình vẽ:
Bài 2. Cho hình vẽ:
a) Xét xem các điểm C, E có thuộc hay không thuộc đường thẳng a.
b) Điền kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống:
C a; E a.
c) Vẽ thêm 2 điểm khác thuộc đường thẳng a và 2 điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a.
III. Bài tập về nhà.
Cho tríc hai ®êng th¼ng a,b
a) VÏ ®iÓm E : EÏ a, EÏb
b) VÏ ®iÓm F : F Îa, F Ï b
c) VÏ ®iÓm O : O Îa, O Î b
CHUYÊN ĐỀ: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
CHỦ ĐỀ 1. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA số hữu tỉ (4 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm tập số hữu tỉ, các tính chất và phép toán trên tập số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
– Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa (không quá 3) trên tập số hữu tỉ, biết rút gọn phân số.
3. Thái độ:
Tích cực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Bảng phụ, phiếu bài tập, tài liệu tham khảo.
2.Học sinh:
Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 05/09/2020
Ngày giảng: Lớp 7A: 8, 10/9/2020 Lớp 7B: 8, 9/9/2020
HOẠT ĐỘNG 1:
Tập hợp Q các số hữu tỉ, cộng, trừ số hữu tỉ (2 tiết)
Mục tiêu: Hiểu khái niệm tập số hữu tỉ. Thực hiện được các phép toán cộng, trừ trên tập số hữu tỉ.
1. Lí thuyết
-Số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số với
-Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
– Với , ta có:
– Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z
2. Bài tập
* Bài tập trên lớp:
Bài 1: Điền kí hiệu ( ) thích hợp vào ô vuông:
Bài 2: So sánh hai phân số:
và và
Bài 3: Tính
Bài 4: Tính:
Bài 5: Tìm x, biết:
* Bài tập về nhà:
Bài 1: So sánh hai phân số:
và
và
và
Bài 2: Tính
Bài 3. Tìm x, biết:
CHUYÊN ĐỀ 1 – ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
CHỦ ĐỀ 1. QUAN HỆ GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh biết thế nào là hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, kí kiệu hai đường thẳng vuông góc
Kỹ năng: Nhận biết được hai góc đối đỉnh, sử dụng được kí hiệu để thể hiện hai đường thẳng vuông góc, Vẽ được hai đường thẳng vuông góc
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
II .CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. E ke
2. Học sinh: Đọc trước bài. Đồ dung học tập thước, e ke
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: 05/09/2020
Ngày giảng: Lớp 7A: 09, 11/9/2020 Lớp 7B: 9, 10/9/2020
Hoạt động 1: Hai góc đối đỉnh ( 2 tiết )
Mục tiêu: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước .Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình .
1. Lí thuyết
*Định nghĩa
Hai góc đối dỉnh là hai góc mà
mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
*Tính chất
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Bài tập
* Bài tập trên lớp:
Bài 1:
Viết tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ sau:
Bài 2. Vẽ hai góc đối đỉnh và đặt tên cho hai góc đó
Bài 3. Vẽ đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tại O và góc xOy = 700. Góc x’Oy’ có bằng góc xOy không? vì sao?
Bài 4. Cho hình vẽ bên. Tính góc xMx’ ?
Bài 5: a) Vẽ góc ABC có đo bằng 56o.
b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’.
c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Tính số đo của góc C’BA’.
Bài 6: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 47o. Tính số đo các góc còn lại
Bài 7: Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau.
* Bài tập về nhà:
Bài 1. Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai cặp góc đối đỉnh.
Bài 2: Vẽ góc xBy có số đo bằng 600. Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?
CHỦ ĐỀ: PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC
CHỦ ĐỀ 1: NHÂN, CHIA ĐA THỨC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng
– HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức.
– HS biết nhân đa thức với đa thức.
– Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí.
3. Thái độ
– Tích cực, chủ động xung phong phát biểu bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
– Giáo án, SGK, SBT.
2. Học sinh
– Bài tập, tài liệu, đồ dùng học tập liên quan.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Ngày soạn: 4/9/2020
Ngày giảng: Lớp 8a: 9, 10/9/2020 Lớp 8b: 7, 9/9/2020
HOẠT ĐỘNG 1:
XÁC ĐỊNH ĐƠN THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾN
– Mục tiêu:
– HS xác định được đơn thức, đa thức một biến
– Nội dung: Nhắc lại kiến thức về đơn thức, đa thức một biến
+ Đơn thức: là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
+ Đa thức một biến: là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Lưu ý: Một số được coi là đa thức một biến.
1. Ví dụ minh họa
VD: Trong các biểu thức sau:
a) Biểu thức nào là đơn thức?
b) Biểu thức nào là đa thức một biến?
Giải
a) Biểu thức là đơn thức là:
b) Biểu thức là đa thức một biến là:
2. Bài tập vận dụng
Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
Đáp số:
Bài 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức một biến?
Đáp số:
* Bài tập về nhà
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức, biểu thức nào là đa thức một biến?
;
HOẠT ĐỘNG 2:
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ, PHẦN BIẾN, BẬC CỦA ĐƠN THỨC, NHÂN HAI ĐƠN THỨC
– Mục tiêu: HS xác định được hệ số, phần biến, bậc của đơn thức
– Nội dung: Nhắc lại kiến thức về hệ số, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức
– Hệ số của đa thức
+ Hệ số cao nhất là hệ số của số hạng có bậc cao nhất
+ Hệ số tự do là số hạng không chứa biến.
– Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
– Để nhân hai đơn thức với nhau, ta nhân phần hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
1. Ví dụ minh họa
VD1: Xác định hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức sau:
Giải
có hệ số là 2; phần biến là ; bậc 3
5xy có hệ số là 5; phần biến là xy; bậc 2
2x có hệ số là 2; phần biến là x; bậc 1
VD2: Tính các tích sau:
a) .2x
b) .5xy
Giải
a) .2x =
b)
2. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Xác định hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức sau:
Đáp số:
a) Hệ số -3; biến ; bậc: 3
b) Hệ số -1; biến ; bậc: 3
c) Hệ số 5; biến ; bậc: 1
Bài 2: Tính các tích sau:
a)
b) .5xy
Đáp số:
a)
b) .5xy =
* Bài tập về nhà:
a) Xác định hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức sau:
b) Tính các tích sau:
HOẠT ĐỘNG 3: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
– Mục tiêu
– HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
– HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức.
– Nội dung
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
1. Ví dụ minh họa
VD: Làm tính nhân
a) 2.(3x + 1)
b) 2x.( 3x + 1)
c)
d)
Giải
a) 2.(3x + 1) = 6x + 2
b) 2x.( 3x + 1) =
c)
d)
2. Bài tập vận dụng
Bài 1: Làm tính nhân
a) -3x.(2x + 3)
b) -x.( x + 2)
c)
Bài 2: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
A = x(x – y) + y(x – y) tại x = – 6 và y = 8
Đáp số:
A = x(x – y) + y(x + y) =
Thay x = – 6 và y = 8 vào ta có:
Bài 3: Tìm x, biết:
a) 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15
Đáp số:
a)
b)
* Bài tập về nhà:
Bài 1: Làm tính nhân
a) (-x + 2).2x b) -2x.( 2x – 1)
c) d)
Bài 2: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
A = x(x + y) + y(x – y) tại x = – 1 và y = 2
CHUYÊN ĐỀ: TỨ GIÁC (22 tiết)
CHỦ ĐỀ 1: TỨ GIÁC TỨ GIÁC. HÌNH THANG.
HÌNH THANG CÂN. ĐỐI XỨNG TRỤC (04 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Nhận biết tứ giác, tứ giác lồi
– Biết định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
– Biết định lí tổng bốn góc của một tứ giác
2. Kỹ năng
– Vận dụng định lý tổng các góc trong tứ giác để tính số đo góc.
3. Thái độ
– Tích cực, chủ động xung phong phát biểu bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
– Giáo án, SGK, SBT.
2. Học sinh
– Bài tập, tài liệu, đồ dùng học tập liên quan.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Ngày soạn: 5/9/2020
Ngày giảng: Lớp 8a: 8, 11/9/2020 Lớp 8b: 11, 12/9/2020
HOẠT ĐỘNG 1:
ĐỊNH NGHĨA TỨ GIÁC, TỨ GIÁC LỒI
– Mục tiêu:
– HS xác định được tứ giác, tứ giác lồi
– Nội dung:
+ Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
+Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
+ Từ nay, khi nhắc đến tứ giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi
Lưu ý: Giới thiệu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi thông qua hình vẽ. Không yêu cầu HS phát biểu thành lời
1. Ví dụ minh họa
Trong các hình vẽ sau đây, tứ giác nào là tứ giác lồi?
a)
b)
M
c)
H
Giải:
Hình a, c
2. Bài tập vận dụng:
Trong các hình vẽ sau đây, tứ giác nào là tứ giác lồi?
a)
b)
c)
H
ĐS: b
HOẠT ĐỘNG 2:
TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC
– Mục tiêu: HS nhớ định lí tổng bốn góc của một tứ giác, biết vận dụng định lí để tính số đo các góc trong tứ giác
– Nội dung: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 độ
1. Ví dụ minh họa
VD1: Tìm số đo của một góc khi biết số đo 3 góc còn lại:
a)
b)
c)
Giải:
a)Theo định tí tổng các góc của một tứ giác ta có:
b) Theo định tí tổng các góc của một tứ giác ta có:
c) Theo định tí tổng các góc của một tứ giác ta có:
2. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Bài tập1 SGK/66, hình 5
ĐS: 100
* Bài tập về nhà:
Bài 1: Bài tập1 SGK/66, hình 6
Bài 2:Bài tập 2 SGK/67
HOẠT ĐỘNG 3: GÓC NGOÀI CỦA TỨ GIÁC
– Mục tiêu:
+ HS xác định được góc ngoài của tứ giác
+ Tính được góc ngoài của tứ giác.
– Nội dung:
+ Góc kề bù với một góc của tứ giác được gọi là góc ngoài của tứ giác.
1. Ví dụ minh họa
VD1: Bài 2 SGK/ 66
Giải:
a) Vì kề bù với nên ta có:
=
Tương tự ta có:
b)
c) Các góc ngoài của tam giác có tổng là
2. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Bài 5 SBT /80
ĐS: 107
* Bài tập về nhà:
Bài 1: Bài 7 SBT/ 80