Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
Blog Tài Liệu
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ Chuyên đề GDPT 2018 modul 3 Kế hoạch bài dạy modul 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
11/05/2021
in Kế hoạch bài dạy modul 3, Đáp án trắc nghiệm modul 3, Đáp án tự luận modul 3, GDPT 2018, modul 3
0
0
SHARES
2.2k
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest

KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS, Blogtailieu.com chia sẻ KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án module 3 Âm nhạc lớp cấp THCS

KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

Mục lục

  1. Xem trước: KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
  2. Xem KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
  3. Tải xuống KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

Xem trước: KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

          KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC LỚP 6

CHỦ ĐỀ: NHỚ ƠN THẦY CÔ

HỌC HÁT: Ngày đầu tiên đi học

NHẠC LÍ: Nhịp

TẬP ĐỌC NHẠC: Ngày đầu tiên đi học (trích)

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

NGHE NHẠC: Fur Elise

NHẠC CỤ: Sáo Recorder

 

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TỪNG NỘI DUNG
  2. Nội dung hát: Mái trường mến yêu
NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP VÀ

       KỸ THUẬT DẠY HỌC

 

PP-CÔNG CỤ

ĐÁNH GIÁ

HÁT

Ngày đầu tiên đi học

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện.

Lời: thơ Viễn Phương

-Hát đúng cao độ, trường độ và sắc thái.

-Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca với 2 bè đơn giản.

-Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp.

-Năng lực thể hiện âm nhạc.

-Kỹ năng hát kết hợp gõ   đệm, vận động, hợp tác nhóm.

 

-Hợp tác, giải quyết vấn đề, Dalcroze, Orff Schulwerk.

-Khăn trải bàn, mảnh ghép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Phương pháp: quan sát

– Công cụ: bảng kiểm

KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS, KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án module 3 Âm nhạc THCS

Phiếu đánh giá sản phẩm

 

TT TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT
1 Hát đúng cao độ bài hát
2 Hát đúng trường độ
3 Thể hiện đúng sắc thái
4 Hát kết hợp gõ đệm
5 Hát kết hợp vận động
6 Hợp tác nhóm
7 Sáng tạo (gõ đệm, vận động)

 

 

ADVERTISEMENT

 

 

 

 

 

 

Thang đo

 

Từ 0- < 5 5- < 6 6- < 7 7- < 8 8- < 9 9-10
Chưa đạt tiêu chí 1, 2 Đạt tiêu chí

1, 2

Đạt tiêu chí

1, 2, 3

Đạt tiêu chí

1, 2, 3, 4

Đạt tiêu chí

1, 2, 3, 4, 5

Đạt tiêu chí

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

 

 

 

 

  1. Nội dung nhạc lí: Nhịp
NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ
NHẠC LÍ:

Nhịp

– Xác định được nhịp

–  Giải thích được ý nghĩa nhịp

–  Cảm nhận đúng tính chất nhịp

– Xác định đúng nhịp

– Phân biệt được nhịp  với các nhịp

khác

– Đánh giá khả năng vận dụng nhịp

– Sáng tạo tiết tấu nhịp

 

–  PP: Giải quyết vấn đề.

–  KT: Giao tiếp hợp tác, mảnh ghép

-Phương pháp: Hỏi đáp, sản phẩm học tập

-Công cụ: Phiếu bài tập, thang đo

 

Phiếu bài tập

Nhịp là nhịp như thế nào? (chọn 1 đáp án đúng)

Có 1 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen.

Có 2 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen.

Có 3 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen.

Có 4 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen.

Trong nhịp chỉ số phía trên cho ta biết điều gì? (chọn 1 đáp án đúng)

Chỉ số phách trong một nhịp.

Chỉ số nhịp trong một bài.

Chỉ hình nốt tương ứng mỗi phách của nhịp.

Chỉ vị trí các phách mạnh trong nhịp.

Xác định ô nhịp ? (chọn 1 đáp án đúng)

Chọn 1 đáp án đúng:

Nhịp giống với nhịp  ở số lượng phách trong mỗi ô nhịp.

Nhịp khác với nhịp  ở giá trị trường độ của mỗi phách trong mỗi ô nhịp.

Nhịp giống với nhịp  là phách 1 đều là phách mạnh.

Nhịp giống với nhịp  là mỗi phách có trường độ bằng 1 nốt móc đơn.

Cho biết đáp án nào là của bài tập đọc nhạc Ngày đầu tiên đi học?

Thang đánh giá

 

Chưa đạt

0< 5

Đạt

5-6

Tốt

7-8

Xuất sắc

9-10

Đúng 2 câu trở xuống Đúng 3 câu Đúng 4 câu Đúng 5 câu

 

 

  1. Nội dung tập đọc nhạc: Bài Ngày đầu tiên đi học (trích)
NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC ’ PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ
TĐN BÀI: Ngày đầu tiên đi học

(Nguyễn Ngọc Thiện)

-Đọc đúng tên nốt nhạc, thể hiện đúng cao độ, trường độ.

-Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đơn giản.

-Phát triển NL thể hiện âm nhạc.

-Đánh giá các kỹ năng đọc nhạc và vận dụng lý thuyết âm nhạc, nhịp  vào bài TĐN

__  _______________________

-PP dạy học: Giải quyết vấn đề.

Kodaly, Off.

-KT: khăn trải bàn.

–  PP: Quan sát, sản phẩm học tập.

–  CC: Rubric,

thang đo

 

Rubric đánh giá bài TĐN (kèm thang đánh giá và trọng số)

 

NỘI DUNG

 

MỨC ĐỘ

TIÊU CHÍ

CHƯA ĐẠT

Từ 0đ – < 5

ĐẠT

Từ 5 – < 8

TỐT

Từ 8 – < 9

XUẤT SẮC

Từ 9 – 10

Trọng số

 

TĐN:

Ngày đầu tiên đi học

Đọc gam Đô Trưởng Chưa đọc đúng gam Đô trưởng với nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng với

nhạc cụ

Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ kết hợp kí hiệu bàn tay 10 %
Các kí hiệu trong bài TĐN Chưa biết các kí hiệu trong bài

TĐN (dưới 60 %)

Biết các kí hiệu trong bài TĐN  (60% trở lên) Biết tất cả các kí hiệu trong bài TĐN Biết và giải thích được các kí hiệu trong TĐN 30 %
Đọc cao độ, trường độ bài TĐN Chưa đọc đúng cao độ hoặc trường độ TĐN Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca

TĐN

Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp gõ

theo phách

Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp vận động hoặc đọc nhạc ký hiệu bàn tay. 40%
Cảm nhận tính chất của bài TĐN Chưa cảm nhận tính chất của bài TĐN số 6 thông qua giai điệu và lời ca. Cảm nhận tính chất của bài TĐN số 6 thông qua giai điệu và lời ca. Cảm nhận tính chất của bài TĐN số 6 thông qua giai điệu, lời ca và biết giải thích. Cảm nhận tính chất của bài TĐN thông qua giai điệu, lời ca, biết giải thích và cá nhân tự trình diễn. 20%

 

  1. Thường thức âm nhạc: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU

ĐÁNH GIÁ

PP VÀ KT DẠY HỌC PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến -Xác định đúng các nhạc cụ: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống

-Phân biệt đúng cách diễn tấu của các nhạc cụ

-Ứng dụng của các nhạc cụ trong hình thức diễn tấu.

Nêu đúng tên nhạc cụ và hình thức biểu diễn

Cảm nhận và phân biệt đúng âm thanh các nhạc cụ.

PP dạy học: Giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.

KT: Khăn trải bàn

PP: Hỏi đáp

CC: Câu hỏi, thang đánh giá, Rubric

 

Câu hỏi thảo luận nhóm

Câu 1: Kể tên các loại nhạc cụ dân tộc mà em biết?

Câu 2: Giới thiệu về cấu tạo và cách sử dụng 1 loại nhạc cụ dân tộc?

Câu 3: Nghe đoạn nhạc và cho biết loại nhạc cụ nào đang diễn tấu?

   Rubric câu hỏi thảo luận nhóm

NỘI DUNG MỨC ĐỘ

TIÊU CHÍ

CHƯA ĐẠT

Từ 0đ – < 5

ĐẠT

Từ 5 – < 8

TỐT

Từ 8 – < 9

XUẤT SẮC

Từ 9 – 10

Trọng số
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

Nêu được tên của 6 nhạc cụ dân tộc: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống Chưa nêu được

tên 1 nhạc cụ

Nêu được tên 3 nhạc cụ Nêu được tên 5 nhạc cụ Nêu được tên 6 nhạc cụ 30%
Giới thiệu được đặc điểm cấu tạo của 6 nhạc cụ dân dân tộc: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống Chưa nêu được đặc điểm của nhạc cụ Nêu được chất liệu của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo, cách diễn tấu của nhạc cụ 40%
Xác định đúng âm thanh nhạc cụ khi nghe diễn tấu. Chỉ nêu đúng tên 1 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 3 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 5 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 6 nhạc cụ khi nghe 30%

 

  Câu hỏi trắc nghiệm nhanh

Câu 1: Nối cột tên các nhạc cụ với các hình ảnh để có đáp án đúng?

Đàn Nguyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
Đàn Bầu KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
Đàn nhị KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
Đàn Tranh KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
Sáo
Trống

 

Câu 2: Nhạc cụ nào có 2 dây?

  1. Tranh B.Nhị C. Bầu                                     D. Nguyệt

Câu 3: Nhạc cụ nào có 1 dây?

  1. Tranh B.Nhị C. Bầu                                     D. Nguyệt

Câu 4: Nhạc cụ nào có 16 dây?

  1. Tranh B.Nhị C. Bầu                                     D. Nguyệt

Câu 5: Nhạc cụ nào có hình giống mặt trăng?

  1. Tranh B.Nhị C. Bầu                                     D. Nguyệt

Thang đo câu hỏi trắc nghiệm

Đúng 1 câu Đúng 2 câu Đúng 3 câu Đúng 4 câu Đúng 5 câu
2 điểm 4 điểm 6 điểm 8 điểm 10    iểm

 

  1. Nội dung nghe nhạc: Fur Elise (Beethoven)
NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP VÀ CC

ĐÁNH GIÁ

NGHE NHẠC: Fur Elise (Beethoven) -Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể.

-Nêu được tên bản nhạc và tác giả

-Phát triển năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

-Đánh giá kĩ năng nghe, cảm thụ

–   PP dạy học hợp tác.

–  Dalcroze

–  Off – Schulwerk

-PP: Quan sát, hỏi đáp

-Công cụ: Bảng kiểm, Rubric

 

 

Bảng kiểm

 

TT Tiêu chí Đ CĐ
1 Cảm nhận được sắc thái, tính chất bài hát
2 Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc
3 Có ý thức học tập, hợp tác nhóm
4 Học sinh tự đánh giá lẫn nhau
5 Biết sáng tạo vận động cơ thể

 

 

Rubric

 

STT Mức độ

Tiêu chí

0 – < 5 Chưa đạt 5 – 6

Đạt

7 – 8

Tốt

9 – 10 Xuất sắc Trọng số
1 Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm Chưa cảm nhận được giai điệu của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được giai điệu và lời ca của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm Fur Elise 30%
2 Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc Chưa biết vận động đơn giản Biết vận động kết hợp các động tác Biết vận động đúng nhịp điệu bài hát Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc 30%
3 Học sinh tự đánh giá lẫn nhau Chưa biết quan sát Biết quan sát và tự đánh giá Biết cách đánh giá lẫn nhau Tích cực đánh giá lẫn nhau 20%
4 Có ý thức học tập, hợp tác nhóm Chưa xác định được nhiệm vụ của nhóm Xác định đúng nhiệm vụ và biết cách trao đổi thảo luận nhóm Biết tổng hợp các vấn đề thảo luận Có ý thức học tập, hợp tác nhóm tích cực 10%
5 Biết sáng tạo vận động cơ thể Chưa có sáng tạo các động tác vận động Kết hợp các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Thể hiện nhuần nhuyễn các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Biết ứng dụng vận động cơ thể với các bài hát ở nhịp độ chậm 10%

 

 

  1. Nội dung nhạc cụ: Sáo Recorder

 

NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY

HỌC

PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG

NHẠC CỤ:Sáo Recoder

-Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kĩ thuật

-Thể hiện đúng cao độ, trường độ

-Duy trì được tốc độ ổn định

-Biết cách bấm để thổi đúng vị trị trí các nốt nhạc.

-Tư thế chơi sáo đúng

-Cách thổi và lấy hơi

-Thể hiện đúng cao độ, trường độ

-PP: Dạy học hợp tác, giải quyết vấn đề

-KT: Mảnh ghép

-PP: Sản phẩm học tập

-CC: Bảng kiểm,

thang đo, rubric.

 

 

 

 

Bảng kiểm

 

STT TIÊU CHÍ CHƯA ĐẠT ĐẠT THANG ĐO

Mỗi tiêu chí đạt được tương ướng với 1 điểm

1 Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và kỹ thuật 0- < 5 Chưa đạt
2 Thể hiện đúng cao độ
3 Thể hiện đúng trường độ
4 Thể hiện đúng sắc thái
5 Duy trì tốc độ ổn định 5 – 6 Đạt
6 Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa
7 Biết chơi nhạc cụ ở hình thức độc tấu 7 – 8 Tốt
8 Biết chơi nhạc cụ ở hình thức hòa tấu
9 Biết nhận xét về cách chơi nhạc của bản thân. 9 – 10 Xuất sắc
10 Biết nhận xét về cách chơi nhạc của người khác.

 

 

 

Rubric

 

Nội dung Mức độ

Tiêu chí

Chưa đạt

(0- 4đ)

Đạt

(5-6)

Tốt

(7-8)

Xuất sắc

(9-10)

Trọng số
NHẠC CỤ: Sáo Recorder Biết xác định vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Chưa xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay hợp lí trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay đúng vị trí trên sáo Recorder (20%)
Cách thổi và lấy hơi đúng Chưa biết cách thổi và lấy hơi Biết thổi và lấy hơi đúng Lấy hơi đúng, thổi được Thổi và lấy hơi đúng cách (40%)
Thể hiện đúng cao độ, trường độ Chưa thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được cao độ, trường độ Thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được sắc thái (40%)

 

 

 

 

 

 

 

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH CUỐI CHỦ ĐỀ
  2. Phương án 1: Đánh giá theo nhóm và đủ 6 nội dung theo Rubric
NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP VÀ

       KỸ THUẬT DẠY HỌC

 

PP-CÔNG CỤ

ĐÁNH GIÁ

HÁT

Ngày đầu tiên đi học

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện.

Lời: thơ Viễn Phương

-Hát đúng cao độ, trường độ và sắc thái.

-Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca với 2 bè đơn giản.

-Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp.

-Năng lực thể hiện âm nhạc.

-Kỹ năng hát kết hợp gõ   đệm, vận động, hợp tác nhóm.

 

-Hợp tác, giải quyết vấn đề, Dalcroze, Orff Schulwerk.

-Khăn trải bàn, mảnh ghép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Phương pháp: quan sát

– Công cụ: bảng kiểm

 

NHẠC LÍ:

Nhịp

– Xác định được nhịp

– Giải thích được ý nghĩa nhịp

– Cảm nhận đúng tính chất nhịp

– Xác định đúng nhịp

– Phân biệt được nhịp  với các nhịp

khác

–  Đánh giá khả năng vận dụng nhịp

– Sáng tạo tiết tấu nhịp

 

–  PP: Giải quyết vấn đề.

–  KT: Giao tiếp hợp tác, mảnh ghép

-Phương pháp: Hỏi đáp, sản phẩm học tập

-Công cụ: Phiếu bài tập, thang đo

TĐN: Ngày đầu tiên đi học

(Nguyễn Ngọc Thiện)

-Đọc đúng tên nốt nhạc, thể hiện đúng cao độ, trường độ.

-Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đơn giản.

-Phát triển NL thể hiện âm nhạc.

-Đánh giá các kỹ năng đọc nhạc và vận dụng lý thuyết âm nhạc, nhịp  vào bài TĐN

__  __

-PP dạy học: Giải quyết vấn đề.

Kodaly, Orff Schulwerk.

-KT: khăn trải bàn.

–  PP: Quan sát, sản phẩm học tập.

–  CC: Rubric,

thang đo

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến -Xác định đúng các nhạc cụ: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống

-Phân biệt đúng cách diễn tấu của các nhạc cụ

-Ứng dụng của các nhạc cụ trong hình thức diễn tấu.

Nêu đúng tên nhạc cụ và hình thức biểu diễn

Cảm nhận và phân biệt đúng âm thanh các nhạc cụ.

PP dạy học: Giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.

KT: Khăn trải bàn

PP: Hỏi đáp

CC: Câu hỏi, thang đánh giá, Rubric

NGHE NHẠC: Fur Elise (Beethoven) -Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể.

-Nêu được tên bản nhạc và tác giả

-Phát triển năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

-Đánh giá kĩ năng nghe, cảm thụ

–   PP dạy học hợp tác.

–  Dalcroze

–  Off Schulwerk

-PP: Quan sát, hỏi đáp

-Công cụ: Bảng kiểm, Rubric

NỘI DUNG

NHẠC CỤ:

Sáo Recorder

-Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kĩ thuật

-Thể hiện đúng cao độ, trường độ

-Duy trì được tốc độ ổn định

-Biết vị trí các nốt nhạc trên cây sáo

-Tư thế chơi sáo đúng

-Cách thổi và lấy hơi

-Thể hiện đúng cao độ, trường độ

-PP: Dạy học hợp tác, giải quyết vấn đề

-KT: Mảnh ghép

-PP: Sản phẩm học tập

-CC: Bảng kiểm,

thang đo, rubric.

 

 Đáp án modul 3 Âm nhạc

 

Rubric đánh giá cuối chủ đề “Nhớ ơn thầy cô”

 

ST T NỘI DUNG                  MỨC ĐỘ

TIÊU CHÍ

CHƯA ĐẠT

Từ 0đ – < 5

ĐẠT

Từ 5 – < 8

TỐT

Từ 8 – < 9

XUẤT SẮC

Từ 9 – 10

TRỌNG SỐ
 

 

1

HÁT:

Ngày đầu tiên đi học

 

Cao độ, trường độ bài hát

10%

Chưa hát đúng cao độ hoặc trường độ bài hát Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Hát đúng cao độ, trường độ và to rõ bài hát Hát đúng cao độ, trường độ, to rõ và nhả chữ rõ ràng 20%
Sắc thái bài hát

20%

Chưa thể hiện đúng sắc thái bài hát Biết thể hiện,

nhưng chưa đạt

mức độ hoàn chỉnh

Thể hiện sắc thái ở mức độ hoàn chỉnh Thể hiện sắc thái ở mức độ hoàn chỉnh khi hát trước tập thể

 

Hát kết hợp gõ

đệm theo phách 30%

Chưa kết hợp gõ đệm. Hát kết hợp gõ đệm theo phách nhưng chưa hoàn chỉnh Hát kết hợp gõ đệm theo phách ở mức độ hoàn chỉnh Hát kết hợp gõ đệm theo phách biết thể hiện phách mạnh- nhẹ ở mức độ hoàn chỉnh
Hát kết hợp với

vận động (sáng tạo)

30%

Hát chưa kết hợp vận động Hát kết hợp vận động nhưng chưa hoàn chỉnh Hát kết hợp vận động ở mức độ hoàn chỉnh Hát kết hợp vận động ở mức độ hoàn chỉnh và có sáng tạo
 

 

 

 

 

Xác định nhịp

20%

Chưa xác định đúng nhịp Xác định đúng nhịp  có 3 phách trong một nhịp Xác định đúng nhịp

có 3 phách trong

một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đơn.

Xác định đúng nhịp   có 3 phách trong 1 nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. Biết phách trọng âm.
 

 

 

2

 

NHẠC LÍ:

Nhịp

Phân biệt được

nhịp  với các nhịp khác 30%

Chưa phân biệt được nhịp  với các nhịp khác Phân biệt được nhịp   có số phách trong một nhịp nhiều hơn so loại nhịp Phân biệt được nhịp  số lượng phách nhẹ trong mỗi ô nhịp khác với nhịp So sánh đầy đủ sự giống và khác nhau của nhịp   với nhịp 15%
Đánh giá khả năng

vận dụng nhịp

30%

Chưa thể hiện được cách gõ nhịp Gõ được nhịp   với một câu tiết tấu ngắn. Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp với một đoạn nhạc ngắn. Vận dụng nhịp  vào bài TĐN Ngày đầu tiên đi học
Sáng tạo tiết tấu nhịp

20%

Chưa sáng tạo được tiết tấu Sáng tạo được tiết tấu 2 ô nhịp với hình nốt đơn. Sáng tạo được tiết tấu 2 ô nhịp với hình nốt đơn, nốt đen Sáng tạo được tiết tấu 2 ô nhịp với hình nốt đơn, nốt đen, nốt trắng.

 

3 TĐN:

Ngày đầu tiên đi học

Đọc gam Đô

Trưởng

10 %

Chưa đọc đúng gam Đô trưởng với nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng với nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ kết hợp kí hiệu bàn tay 20%
Các kí hiệu trong bài TĐN

30 %

Chưa biết các kí hiệu trong bài TĐN(dưới 60 %) Biết các kí hiệu trong bài TĐN (60% trở lên) Biết tất cả các kí hiệu trong bài TĐN Biết và giải thích được các kí hiệu trong TĐN
Đọc cao độ, trường độ TĐN số 6

40%

Chưa đọc đúng cao độ hoặc trường độ TĐN Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp gõ theo phách Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp vận động hoặc đọc nhạc ký hiệu bàn tay.
Nêu được tên của

 6 nhạc cụ dân tộc

30%

Chưa nêu được

tên 1 nhạc cụ

Nêu được tên 2 nhạc cụ Nêu được tên 3 nhạc cụ Nêu được tên 4 nhạc cụ
4 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến

 

Giới thiệu được đặc điểm, cấu tạo của 6 loại nhạc cụ phương Tây

 40%

Chưa nêu được đặc điểm của nhạc cụ Nêu được chất liệu của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo, cách diễn tấu của nhạc cụ 15%
  Nhận biết âm thanh nhạc cụ khi nghe diễn tấu.

30%

Chỉ nêu đúng tên 1 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 2 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 3 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 4 nhạc cụ khi nghe

 

5 NGHE

NHẠC:

Fur Elise

Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm

30%

Chưa cảm nhận được giai điệu của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được giai điệu và lời ca của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm Fur Elise 20%
Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc 30% Chưa biết vận động đơn giản Biết vận động kết hợp các động tác Biết vận động đúng nhịp điệu bài hát Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc
Học sinh tự đánh giá lẫn nhau 20% Chưa biết quan sát Biết quan sát và tự đánh giá Biết cách đánh giá lẫn nhau Tích cực đánh giá lẫn nhau
Có ý thức học tập, hợp tác nhóm 10% Chưa xác định được nhiệm vụ của nhóm Xác định đúng nhiệm vụ và biết cách trao đổi thảo

luận nhóm

Biết tổng hợp các vấn đề thảo luận Có ý thức học tập, hợp tác nhóm tích cực
Biết sáng tạo vận động cơ thể 10% Chưa có sáng tạo các động tác vận động Kết hợp các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Thể hiện nhuần nhuyễn các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Biết ứng dụng vận động cơ thể với các bài hát ở nhịp độ chậm.
6 NHẠC CỤ: Recorder Biết xác định vị trí nốt nhạc trên kèn

Phím (20%)

Chưa xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay hợp lí trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay đúng vị trí trên sáo Recorder
Cách thổi và lấy hơi đúng (40%) Chưa biết cách thổi và lấy hơi Biết thổi và lấy hơi đúng Lấy hơi đúng, thổi được Thổi và lấy hơi đúng cách 10%
Thể hiện đúng cao độ, trường độ ‘ (40%)             ‘ Chưa thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được cao độ, trường độ Thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được sắc thái

 

 

 

  1. Phương án 2: Đánh giá cá nhân với các nội dung: Hát, nghe nhạc, đọc nhạc của chủ đề

 

STT NỘI DUNG YÊU CÀU CÀN ĐẠT MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP – CÔNG CỤ

ĐÁNH GIÁ

1 HÁT:

Ngày đầu tiên đi học

–  Biết hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, chủ động lấy hơi, duy trì tốc độ ổn định.

–  Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động, hợp tác nhóm, dàn dựng, hát hòa giọng, hát đuổi.

Phát triển năng lực thể hiện âm nhạc.

Đánh giá các kỹ năng hát: Tư thế, hơi thở, hát đơn ca, hát hòa giọng, hát đuổi.

Phương pháp vấn đáp, thực hành luyện tập, trình bày sản phẩm.

Dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề, Dalcroze, Kodály

Phương pháp quan sát, công cụ: thang đanh giá quan sát hành vi.

Phương pháp đánh giá qua sản phẩm, công cụ: sản phẩm thực hành, phiếu đánh giá sản phẩm.

2 NGHE NHẠC:

Fur Elise

-Có cảm xúc đối với bản nhạc

-Phân biệt được nhịp độ của tác phẩm

Phát triển năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

Đánh giá kĩ năng nghe, cảm thụ.

Phương pháp quan sát, công cụ: thang đánh giá quan sát hành vi.

Phương pháp hỏi đáp.

3 TĐN:

Ngày đầu tiên đi học

-Đọc đúng cao độ, trường độ

-Nhận biết các kí hiệu âm nhạc trong bài.

Phát triển năng lực thể hiện âm nhạc, năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức lý thuyết âm nhạc. Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Phương pháp quan sát, công cụ: thang đánh giá hành vi.

Phương pháp đánh giá qua sản phẩm, công cụ: sản phẩm thực hành, phiếu đánh giá sản phẩm.

Đáp án modul 3 Âm nhạc, Đáp án module  3 Âm nhạc thcs

 

 

Phiếu đánh giá quan sát hành vi học sinh trên lớp

STT Họ và tên Tinh thần học tập Tham gia thực hành luyện tập tập thể, nhóm
Rất chăm chỉ Bình thường Không tập trung Tích cực luyện tập Bình thường Chưa tích cực
1 ….
2 ….
…

 

 

Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm cá nhân
(Nội dung hát)

Họ và tên:

Lớp:

Ngày:

Bài hát:

STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá
1 Giai điệu lời ca
2 Thể hiện sắc thái
3 Tư thế, hơi thở
4 Duy trì tốc độ ổn định
Hát kết hơp gỗ đêm hoặc vận động

Xem KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

Tải xuống KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

Link tải xuống KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS:

download pc 1

Link tải dự phòng(pdf) KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

download pc 1

Rate this post
trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Bài trước

KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 mĩ thuật THCS

Bài tiếp theo

[Tìm hiểu] thành phần của nước rửa tay khô

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

Modul 9

SẢN PHẨN CUỐI KHÓA MODULE 9 CÁN BỘ QUẢN LÍ

03/06/2022
399
Đáp án mô đun 9 hóa học THPT
Modul 9

Mô đun 9 Hóa học THPT

19/04/2022
14.8k
Mô đun 9 hoạt động trải nghiệm tiểu học
Modul 9

Mô đun 9 hoạt động trải nghiệm THCS

15/05/2022
4.6k
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 9 hoạt động trải nghiệm tiểu học chi tiết
Modul 9

Mô đun 9 khoa học tự nhiên THCS

15/05/2022
22.4k
Đáp án mô đun 9 giáo dục công dân thcs
Modul 9

Mô đun 9 giáo dục công dân THCS

12/04/2022
5.3k
Đáp án mô đun 9 tự nhiên xã hội tiểu học
Modul 9

Mô đun 9 tự nhiên xã hội tiểu học

29/05/2022
3.8k
Bài tiếp theo
thành phần của nước rửa tay khô

[Tìm hiểu] thành phần của nước rửa tay khô

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất
sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2

sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2 Chân trời sáng tạo

26/08/2021

Sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
bộ 60 trò chơi power point

Tổng hợp Mini game powerpoint mở đầu bài giảng

22/12/2022

Sách giáo khoa Tiếng việt 1 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
Gợi ý Đáp án câu hỏi cuối khoá mô đun 9 câu hỏi ôn tập

Mô đun 9 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh (19 môn học)

41
Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

[game ppt 16] Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

13/03/2023

FSHARE : Mua VIP 365 ngày nhận QUÀ 73 NGÀY VIP

03/02/2023

Fshare Bùng nổ tri ân cuối năm 2022

12/12/2022
[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

11/12/2022
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

21/08/2022
26.4k
Giáo án toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Bài 26 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

23/08/2022
232
Bài giảng Bài 1 Giới thiệu về trồng trọt

Giáo án Bài 1 Giới thiệu chung về trồng trọt

09/08/2022
55

sách bài tập Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

31/05/2021
3.1k
Hóa học 10 chuyên đề sách giáo viên kết nối tri thức với cuộc sống

Hóa học 10 chuyên đề sách giáo viên kết nối tri thức với cuộc sống

07/06/2022
2.4k
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT

© 2020 All rights reserved