Sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 [word] Chia sẻ để các thầy cô dễ chỉnh sửa. Dự án chia sẻ bản word Sách
Sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 [word]
VŨ VĂN HỪNG (Chủ biên)
NGUYỀN HỮU CHUNG – NGUYỄN THU HÀ – BÙI THỊ VIỆT HÀ – NGUYỄN ĐỨC HIỆP
TRẨN THỊ THANH HUYỂN – LÊ TRỌNG HUYỂN – ĐINH ĐOÀN LONG – LÊ KIM LONG
VŨ TRỌNG RỸ – BÙI GIA THỊNH – NGUYỄN VĂN VỊNH
Bài tập
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài 2. An toàn trong phòng thực hành………………………………………………………………………………………………………… 6
Bài 3. Sửdụng kính lúp ………………………………………………………………………………………………………………………….. 7
Bài 4. Sửdụng kính hiển vi quang học…………………………………………………………………………………………………………… 8
Bài 5. Đo chiểu dài……………………………………………………………………………………………………………………………….. 8
Bài 6. Đo khối lượng……………………………………………………………………………………………………………………………. 12
Bài 7. Đo thời gian………………………………………………………………………………………………………………………………. 13
Bài 8. Đo nhiệt độ………………………………………………………………………………………………………………………………. 14
CHƯƠNG II. CHÁT QUANH TA
Bài 9. Sự đa dạng của chất…………………………………………………………………………………………………………………….. 16
Bài 10. Các thể của chất và sự chuyền thể……………………………………………………………………………………………………. 17
Bài 11. Oxygen – Không khí……………………………………………………………………………………………………………………. 20
CHƯƠNG III. MỘT Sỡ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC ■ THựC PHÀM THÕNG DỤNG
Bài 12. Một sỗ vật liệu………………………………………………………………………………………………………………………….. 22
Bài 13. Một sỗ nguyên liệu……………………………………………………………………………………………………………………… 24
Bài 14. Một sô’nhiên liệu……………………………………………………………………………………………………………………….. 25
Bài 15. Một sỗ lương thực, thực phẩm………………………………………………………………………………………………………… 25
CHƯƠNG IV. HÓN HỢP TÀCH CHẤT RA KHÓI HỖN HỢP
Bài 16. Hỗn hợp các chát………………………………………………………………………………………………………………………. 27
Bài 17.Tách chất khỏi hỗn hợp…………………………………………………………………………………………………………………. 29
CHƯƠNG V. TÉ BÀO
Bài 18. Tê bào – Đơn vị cơ bản cùa sự sõng………………………………………………………………………………………………….. 31
Bài 19. Cáu tạo và chức năng cắc thành phán của tế bào…………………………………………………………………………………… 32
Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào…………………………………………………………………………………………………….. 34
Bài 21.Thực hành: Quan sát và phân biệt một sô’ loại tễ bào………………………………………………………………………………… 35
CHƯƠNG VI. TƯ TÉ BÀO ĐẾN cơ THẾ
Bài 22. Cơ thể sinh vật…………………………………………………………………………………………………………………………. 37
Bài 23.Tổ chức cơ thể đa bào…………………………………………………………………………………………………………………. 38
Bài 24.Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào………………………………………………………………………. 41
CHƯƠNG VII.ĐA DANG THÉGIỠI SÓNG
Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật……………………………………………………………………………………………………………. 43
Bài 26. Khoá lưỡng phân………………………………………………………………………………………………………………………. 44
Bài 27. Vi khuẩn………………………………………………………………………………………………………………………………… 46
Bài 28. Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn…………………………………………………………………………………….. 47
Bài 29. Virus……………………………………………………………………………………………………………………………………. 48
Bài 30. Nguyên sinh vật……………………………………………………………………………………………………………………….. 50
Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật………………………………………………………………………………………………… 51
Bài 32. Nấm…………………………………………………………………………………………………………………………………….. 52
Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nám……………………………………………………………………………………………………. 53
Bài 34. Thực vật……………………………………………………………………………………………………………………………….. 55
Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một sỗ nhóm thực vật…………………………………………………………………………… 57
Bài 36. Động vật……………………………………………………………………………………………………………………………….. 59
Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biểt một sỗ nhóm động vật ngoài thiên nhiên………………………………………………………. 61
Bài 38. Đa dạng sinh học………………………………………………………………………………………………………………………. 62
Bài 39. Tim hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên…………………………………………………………………………………………………… 64
CHƯƠNG VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
Bài 40. Lực là gì?………………………………………………………………………………………………………………………………. 66
Bài 41. Biểu diễn lực…………………………………………………………………………………………………………………………… 67
Bài 42. Biến dạng của lò xo……………………………………………………………………………………………………………………. 69
Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dãn……………………………………………………………………………………………………………… 69
Bài 44. Lực ma sát…………………………………………………………………………………………………………………………….. 71
Bài 45. Lực càn của nước……………………………………………………………………………………………………………………… 72
CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG
Bài 46. Năng lượng và sựtruyển năng lượng…………………………………………………………………………………………………. 74
Bài 47. Một sỗ dạng năng lượng………………………………………………………………………………………………………………. 75
Bài 48. Sự chuyên hoá năng lượng…………………………………………………………………………………………………………… 76
Bài 49. Năng lượng hao phí…………………………………………………………………………………………………………………… 78
Bài 50. Năng lượng tái tạo…………………………………………………………………………………………………………………….. 79
Bài 51. Tiết kiệm năng lượng………………………………………………………………………………………………………………….. 80
CHƯƠNG X. TRÁI DAT VÃ BẦU TRỜI
Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Tròi. Thiên thể…………………………………………………………………………………….. 82
Bài 53. Mặt Trăng……………………………………………………………………………………………………………………………… 83
Bài 54. Hệ Mặt Trời……………………………………………………………………………………………………………………………. 84
Bài 55. Ngân Hà……………………………………………………………………………………………………………………………….. 85
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN
CHƯƠNG I. MỞĐẨU VÉ KHOA HỌCTự NHIÊN…………………………………………………………………………………………… 87
CHƯƠNG II. CHÁT QUANH TA…………………………………………………………………………………………………………….. 91
CHƯƠNG III. MỘT sõ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÒNG DỤNG…………………….. 94
CHƯƠNG IV. HÔN HỢP • TÁCH CHẤT RA KHỎI HỒN HỢP……………………………………………………………………………… 98
CH ƯƠNG V. TẾ BÀO………………………………………………………………………………………………………………………… 99
CHƯƠNG VI. TỪTẼBÀOĐỂN CƠTHỂ…………………………………………………………………………………………………….. 101
CHƯƠNG VII. ĐA DẠNGTHẾGIỚI SỐNG…………………………………………………………………………………………………. 103
CHƯƠNGVIII. LỰCTRONG ĐỜI SỐNG……………………………………………………………………………………………………. 114
CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG………………………………………………………………………………………………………………. 117
CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤTVÀ BÁU TRỜI………………………………………………………………………………………………………. 121
MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀ11. GIỚI THIỆU VỂ KHOA HỌC Tự NHIÊN
- Lĩnh vực nào sau đây không thuộc vể khoa học tự nhiên (KHTN)?
- Sinh Hoá. B.Thiên văn.
- Lịch sử. D. Địa chất.
- Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
- Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
- Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
- Nghiên cứu về ngoại ngữ.
- Nghiên cứu về luật đi đường.
- Hãy kể tên 5 đổ dùng hằng ngày không được chê’ tạo dựa trên các kiến thức vể KHTN.
- Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không?
- Hãy cùng với nhóm của mình thực hiện thí nghiệm Hình 1.1. Dùng dao có lưỡi mỏng (lưỡi dao cạo) xẻ cuống mỗi cành hoa làm hai rồi cắm vào hai cốc đựng nước màu khác nhau.
- Mô tả hiện tượng xảy ra đối với màu sắc của bông hoa sau khoảng một giờ.
- Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí hay hoá học?
- Làm thế nào để chứng minh được hiện tượng này không chỉ là hiện tượng vật lí hay hoá học mà còn là hiện tượng sinh học nữa?
BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THựC HÀNH
|
|
Hình 2.1
- Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện.
- Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.
- Phưong án nào trong Hình 2.2 thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?
- Chất dễ cháy.
- Chọn các nội dung ở cột bên phải thể hiện đúng các biển báo tưong ứng trong các hình ở cột trái.
- Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cẩn phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?
- . Hãy quan sát phòng thực hành của trường em để tìm hiểu xem còn vị trí nào cẩn đặt biển cảnh báo mà chưa thực hiện và chỉ ra cách thực hiện.
BÀI 3. SỬ DỤNG KÍNH LÚP
- Kính lúp đon giản
- gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).
- gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).
- gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).
- gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.
- Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?
- Người già đọc sách. B. Sửa chữa đồng hổ.
- Khâu vá. D. Quan sát một vật ở rất xa.
- Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới
- 20 lẩn. B. 200 lần. c. 500 lần. D. 1 000 lần.
- Tại sao cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mểm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có).
- . Dùng kính lúp quan sát và vẽ lại vân ngón tay trỏ của em.
BÀI 4. SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
- Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm
- thị kính, vật kính.
- chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu.
- ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh).
- đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng.
- Quan sát vật nào dưới đây cẩn phải sử dụng kính hiển vi?
A.Tế bào biểu bì vảy hành. B. Con kiến.
- Con ong. D. Tép bưởi.
- Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
- 40 lần. B. 400 lần. c. 1 000 lần. D. 3 000 lẩn.
- Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tayđỡchân kính, một tay cẩm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính?
- . Hãy cùng các bạn trong nhóm của em SƯU tầm ảnh chụp các vật rất nhỏ (mắt thường không nhìn thấy được) qua kính hiển vi theo một chủ đề, tập hợp kết quả tìm hiểu được để có một bộ SƯU tập của nhóm mình.
BÀI 5. ĐO CHIỀU DÀI
- CÓ bốn loại thước Hình 5.1 a, b, c, d.
|
Lựa chọn loại thước nào trong Hình 5.1 phù hợp để đo các đối tượng sau:
- Chiều dài cuốn sách giáo khoa (SGK) KHTN 6.
- Bề dày gáy cuốn SGK KHTN 6.
- Chiều rộng phòng học.
- Chiều cao của tủ sách.
- Đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ.
- Vòng eo của cơ thể người.
|
- Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc kết quả đo (Hình 5.2). Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?
5.3. Khi dùng thước thẳng và com pa để đo đường kính ngoài của miệng |
cốc (Hình 5.3a) và đường kính trong của cốc (Hình 5.3b). |
Hình 5.3 |
Kết quả nào ghi dưới đâỵ là đúng?
- Đường kính ngoài 2,3 cm; đường kính trong 2,2 cm.
|
|
|
HỖN HỢP * TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀ116. HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
- áo sơ mi. B. bút chì. c. đôi giày. D. viên kim cương.
- Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
- Nước muối. B. Nước phù sa.
- Nước chè. D. Nước máy.
- Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
- Nước mắm. B. Sữa.
- Nước chanh đường. D. Nước đường.
- Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
- Muối ăn. B. Nến. c. Dầu ăn. D. Khí carbon dioxide.
- Không khí là hỗn hợp đồng nhất hay không đổng nhất? Kể tên thành phần các chất có trong không khí.
- Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.
A. Nước pha bột sắn | (1) trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian không còn lại gì trong cốc. |
B. Nước muối | (2) trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc. |
c. Rượu | (3) trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc. |
D. Nước trộn dầu ăn | (4) tách thành 2 lớp chất lỏng. |