HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH Hồ CHÍ MINH PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO, KHƠI DẬY KHÁT VỌNG XÂY DựNG CUỘC SỐNG ẤM NO, HẠNH PHÚC, ĐƯA LAI CHÂU PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN vững
(Tài liệu sinh hoạt chi bộ, đoàn thể, cơ quan, đơn vị năm 2024)
LỜI GIỚI THIỆU
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng toàn Đảng luôn coi trọng và có nhiều chủ trương lãnh đạo để phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bời sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ sức mạnh của Nhân dân; Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ba thành tố có quan hệ biện chứng với nhau, là động lực để thúc đẩy nhau cùng phát triển. Thực hiện tốt 3 thành tố đó sẽ tạo nên sức mạnh nội sinh mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, quyết tâm vươn lẻn, thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược mà Đảng xác định, đưa đất nước phát triển lên một tầm cao mới.
Thực hiện Kế hoạch số 44-KH/TU, ngày 29/10/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tường, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch số 129-KH/TU, ngày 28/11/2022 của Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 01-KL/TW năm 2023, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn Tài liệu Chuyên đề năm 2024: Học tập và làm theo tư tưởng, dạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đưa Lai Châu phát triển nhanh và bền vững (Tài liệu sinh hoạt chi bộ, đoàn thể, cơ quan, đơn vị năm 2024).
Tài liệu được biên soạn ngắn gọn, trình bày những nội dung cơ bản trong tư tường, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khái quát kết quả thực hiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Lai Châu về phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Đồng thời, làm sâu sắc thêm một số nội dung cốt lõi trong Chuyên đề toàn khóa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đàng, cụ thể hóa các nhiệm vụ đột phá của tỉnh trong triển khai thực hiện Kết luận số 01-KL/TW giai đoạn 2021-2025; gợi mở các nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao chất lượng tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, chuyên đề học tập và làm theo Bác của Đảng bộ và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh nàm 2024 và các năm tiếp theo.
Xin trân trọng giới thiệu Tài liệu Chuyên đề năm 2024 tới các đồng chí và bạn đọc./.
BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY LAI CHÂU
TỈNH ỦY LAI CHÂU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM *
Số 222-KH/TU Lai Châu, ngày 18 tháng 12 năm 2023
KẼ’ HOẠCH
thực hiện Kết luận số 01-KI/TW cúa Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tướng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2024
Thực hiện Hướng dẫn số 121-HD/BTGTW, ngày 06/11/2023 của Ban Tuyên giáo Trung ương về thực hiện công tác lý luận chính trị năm 2024, Kế hoạch số 44-KH/TU, ngày 29/10/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2021-2025, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 01-KL/TW năm 2024 như sau:
- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
– Tiếp tục cụ thể hóa các nội dung, nhiệm vụ của Kết luận số 01-KL/TW và Kế hoạch số 44-KH/TU phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh. Xác định rõ nhiệm vụ, giải pháp của các cấp ủy, tổ chức dâng, cơ quan, đơn vị trong học tập và làm theo Bác, tạo sự thông nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện năm 2024. Gắn việc thực hiện Kết luận số 01-KL/TW với thực hiện nghị quyết đại hội Đảng các cấp và các chủ trương, nghị quyết, quy định của Đảng về xây dựng Đáng, xây dựng hệ thống chính trị; tập trung lành đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đột phá của tỉnh trong thực hiện Kết luận số 01-KL/TW giai đoạn 2021-2025 và chuyên đề học tập và làm theo tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của Tỉnh ủy năm 2024.
– Tiếp tục tập trung làm tốt 3 khâu: Học tập, làm theo Bác và nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị.
– Việc lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện phải bám sát sự chỉ đạo, định hướng của cấp ủy cấp trên; đồng thời đề cao tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo, linh hoạt của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị – xà hội và người đứng đầu, phù hợp với điều kiện thực tiễn, tránh hình thức.
II- NỘI DUNG
- Tổ chức học tập, quán triệt
– Các cấp ủy lành đạo, chỉ đạo tổ chức học tập, quán triệt về nội dung, giá trị, ý nghĩa to lớn của tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp tục triển khai nội dung Kết luận số 01-KL/TW, chuyên đề toàn khóa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng, chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy đến cán bộ, đảng viên và nhân dân bằng hình thức phù hợp. Các chi bộ, cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị – xà hội đưa nội dung học tập và làm theo Bác vào sinh hoạt thường kỳ, chuyên đề theo hướng dân của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
– Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị trực tuyến học tập, quán triệt Chuyên đề năm 2024 “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vê phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đưa Lai Châu phát triển nhanh và bên vững” cho cán bộ chủ chốt các cấp; các chi, đảng bộ cơ sở tổ chức học tập, quán triệt chuyên đề năm 2024 cho toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị. Toàn tỉnh hoàn thành việc học tập, quán triệt trong Quý 1/2024.
– Tài liệu: Kết luận sô’ 01-KL/TW; Chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng về “Phát huy ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”’, Chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ùy.
– Báo cáo viên: Cấp ủy phân công các đồng chí trong thường trực, ban thường vụ; trường hợp cần thiết có thể mời báo cáo viên cấp trên. Báo cáo viên là các đồng chí có uy tín, hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và có khả năng truyền đạt tốt.
- Xây dựng kế hoạch học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
2.1. Kế hoạch tập thể
Các tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xà hội từ tỉnh đến cơ sờ xây dựng kế hoạch thực hiện Kết luận số 01-KL/TW năm 2024 bám sát kế hoạch toàn khóa và Chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện hiệu quả nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, mô hình tiêu biểu đà xác định gắn với các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước; giải quyết dứt điêìn vấn đề bức xúc trong thực tiễn, khắc phục hạn chế, khuyết điểm của tập thể được chỉ ra sau kiểm điểm năm 2023.
Kế hoạch phải được thông qua trước tập thể lãnh đạo hoặc toàn thể cơ quan, đơn vị; đồng thời gửi lên câ’p ủy cấp trên trực tiếp để theo dõi, đánh giá. Hoàn thành xây dựng kế hoạch trước ngày 15/01/2024.
2.2. Kế hoạch cá nhân
Các chi bộ, cơ quan, đơn vị căn cứ vào quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương về trách nhiệm nêu gương1, nội dung Chuyên đề toàn khóa của Trung ương, Chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy tổ chức cho cán bộ, đảng viên2, công chức, viên chức, người lao động xây dựng kế hoạch học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2024 gắn với thực hiện Kết luận số 21-KL/TW, ngày 25/10/2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thông chính trị; kiên quyết ngán chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lô’i sống, biểu hiện a?tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, sát chức nàng, nhiệm vụ được giao.
- Quy định số 101-QD/TW, ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đàng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp”; Quy định sô’ 55-QD/TW, ngày 19/12/2016 của Bộ Chính trị “Về một số việc cần làm ngay để tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên”; Quy định 08-QDi/TW, ngày 25/10/2018 cùa Ban Chấp hành Trung ương về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Ban Bí thư, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương.
- Trừ đảng viên được miền sinh hoạt; đảng viên thuộc chi bộ thôn, bản, tổ dân phố khồng giữ chức vụ bí thư, phó bí thư chi bộ.
Đôi với kế hoạch của cá nhân là lãnh đạo chù chốt các cấp (bao gồm: Người đứng đầu chi bộ (trừ chi bộ thôn, bản, tổ dân phố); đứng đầu các đơn vị trường học, trạm y tế, công an, tổ chức chính trị – xã hội cấp xã; bí thư đảng ủy, phó bí thư thường trực, chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND cấp xã; trường các phòng, ban và tương đương cấp huyện, cấp tỉnh; các đồng chí ủy viên ban chấp hành, ủy viên ban thường vụ cấp ủy (từ cấp huyện trờ lên) phải có nội dung đăng ký nêu gương, thực hiện từ 1 đến 2 việc cụ thể thuộc hai nhóm công việc: (1) Việc khắc phục hạn chế, khuyết điểm kéo dài; (2) Việc đột phá, đổi mới, sáng tạo, cấp bách.
Cá nhân báo cáo kế hoạch trước chi bộ, tập thể cơ quan, đơn vị nơi đang sinh hoạt, công tác để góp ý, điều chỉnh; nộp kế hoạch cho chi bộ, cơ quan nơi công tác để theo dõi, đánh giá. Người đứng đầu và cán bộ lãnh đạo, quản lý các câ’p gửi thêm 01 bản kế hoạch lên cấp ủy cấp trên theo phân cấp quân lý (qua văn phòng cấp ủy). Hoàn thành xây dựng kế hoạch trong tháng 01/2024.
Các cấp ủy, chi bộ, cơ quan, đơn vị đánh giá việc thực hiện kế hoạch học tập, làm theo và nêu gương của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động trong sinh hoạt định kỳ và đánh giá cuối năm; việc học tập, làm theo Bác và nêu gương là một nội dung trong bản kiểm điểm đánh giá cuối năm của tập thể, cá nhân và là một trong những càn cứ để đánh giá, xếp loại tập thể, cán bộ, dâng viên, công chức, viên chức, người lao động.
- Tiếp tục triển khai thực hiện Kết luận số 14-KL/TW, ngày 22/9/2021 của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 87-KH/TU, ngày 20/5/2022 cùa Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 14-KL/TW về “Chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ nàng động, sáng tạo vì lợi ích chung” để khuyến khích cán bộ, dâng viên, đoàn viên tích cực đổi mới, sáng tạo.
Các cơ quan, đơn vị càn cứ chức nàng, nhiệm vụ, nghiên cứu ban hành các cơ chế, chính sách để khuyến khích cán bộ đổi mới, sáng tạo vì lợi ích chung; khuyến khích, động viên, tạo điều kiện hỗ trợ về mọi mặt để cán bộ, đảng viên, Nhân dân phát huy quyền làm chủ, nâng cao ý chí tự lực, tự cường, khát vọng xây dựng cuộc sóng ấm no, hạnh phúc.
- Thực hiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ của tập thể và chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đãng viên trong giai đoạn mới
Các tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị tiếp tục rà soát, bổ sung, xây dựng, thực hiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ theo tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tăng cường theo dõi, giám sát, có giải pháp cụ thể để nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện.
Triển khai thực hiện “Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới” (khi có hướng dẫn của Trung ươngỴ
- Nâug cao chất lượng, hiệu quâ nghiên cứu, giảng dạy, học tập, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác • Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
– Các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị; cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức mới và nội dung Chuyên đề toàn khóa của Trung ương, Chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy cho cán bộ, dâng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quân lý.
– Trường Cao đẳng Cộng đồng, trường Chính trị tỉnh, trung tâm chính trị cấp huyện nâng cao chất lượng nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa Mác – Lẻnin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bồi dưỡng Chuyên đề “Làm theo lời Bác dặn trong Thư gửi đồng bào và cán bộ Lai Châu” trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên, học viên, sinh viên. Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục chỉ đạo đưa tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lô’i sống dành cho học sinh” vào dạy học từ lớp 2 đến lớp 12.
– Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức Hội thào khoa học cấp tỉnh về “Nâng cao chát lượng công tác giáo dục lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh và trung chính trị câ’p huyện”.
– Ban Thường vụ Tỉnh đoàn tiếp tục xây dựng kế hoạch, phát động và tổ chức các phong trào, hoạt động thiết thực, ý nghĩa dành cho đoàn viên, thanh niên gắn với giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, giáo dục truyền thông cách mạng cho thế hệ trê.
– Các câ’p ủy, chính quyền vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu, phương hướng, xây dựng chủ trương, chính sách phù hợp với đặc điểm tình hình của ngành, địa phương.
- Công tác tuyên truyền
Các cáp ủy, tổ chức đảng, cơ quan tư tưởng – văn hóa tỉnh tàng cường lành đạo, chỉ đạo, thường xuyên tổ chức tuyên truyền sâu rộng về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và việc học tập, làm theo Bác trong cán bộ, dâng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân.
– Nội dung: Tập trung tuyên truyền những giá trị cốt lõi của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Chuyên đề toàn khóa của Trung ương, Chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy; những mô hình hay, cách làm hiệu quả, gương người tốt, việc tót, tập thể, cá nhân điển hình, tiêu biểu trong học tập và làm theo Bác, đặc biệt là sự gương mẫu của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, khát vọng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc… Gắn với tuyên truyền kỳ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện lịch sừ của đất nước, ngành; chào mừng các sự kiện lịch sử của tỉnh trong năm 2024 và thực hiện nhiệm vụ của các địa phương, cơ quan, đơn vị.
– Đổi mới, nâng cao hiệu quả, mỡ rộng các hình thức, phương tiện tuyên truyền: Các cơ quan báo chí và các cơ quan có ấn phẩm mang tính báo chí, trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng phóng sự, tin, bài, ảnh về học tập và làm theo Bác; tăng cường các bài phê bình, đấu tranh với những nhận thức lệch lạc, thiếu gương mầu, nói không đi đôi với làm, bệnh hình thức; đấu tranh phản bác các thông tin xấu độc, quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị. Phát huy hình thức tuyên truyền miệng, tuyên truyền bằng tiếng dân tộc thiểu số; tăng cường tuyên truyền trực quan, xây dựng các pa nô, áp phích; tận dụng tối đa hiệu quả của các nền tảng mạng xà hội trong tuyên truyền, chú trọng xây dựng, đăng tải các đoạn phim ngắn (video clip), đồ họa thông tin (infographic),…
– Mặt trận TỔ quốc và các tổ chức chính trị -xã hội cấp tỉnh, cấp huyện càn cứ tài liệu do Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phát hành, biên tập thành tài liệu tuyên truyền, phổ biến phù hợp với đoàn viên, hội viên và nhân dân trên địa bàn. Khuyến khích biên dịch tài liệu tuyên truyền sang tiếng dân tộc thiểu số, đảm bảo ngắn gọn, phù hợp với điều kiện, đặc thù của từng đối tượng.
– Các câ’p ủy tích cực triển khai thực hiện hiệu quả, thực chất việc phát hiện, nuôi dưỡng, nhân rộng điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
– TỔ chức bình xét, ghi danh các tập thể, cá nhân, mô hình tiêu biểu trong học tập và làm theo Bác (Hoàn thành trước ngày 19/5/2024).
– Tiếp tục triển khai Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đợt 2, giai đoạn 2023 – 2025; tổ chức xét Giãi thưởng cấp tỉnh và lựa chọn tác phẩm xuâ’t sắc, hoàn thiện hồ sơ gửi tham gia Giải thưởng cấp Trung ương đợt 2. Lựa chọn, gửi tư liệu tham gia triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý” năm 2024.
– TỔ chức đoàn đại biểu đại diện cho các tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu của tỉnh về Hà Nội báo công dâng Bác.
– Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn và xuâ’t bản tài liệu Chuyên đề năm 2025 và Cuốn sách “Làm theo lời Bác” tập 8.
- Côug tác sơ kết và till đua, khen thưởng; kiểm tra, giám sát
Các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội tổ chức hội nghị đánh giá 3 năm thực hiện Kết luận số 01-KL/TW kết hợp biểu dương, khen thường những mô hình hay, tập thể, cá nhân tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, hoàn thành trong Quý 11/2024.
Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức đảng, đảng viên trong lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện Kết luận số 01-KL/TW gắn với thực hiện các nghị quyết của Trung ương về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương; thường xuyên giám sát việc thực hiện kế hoạch của cá nhản.
Mặt trận TỔ quốc, các tổ chức chính trị – xà hội phát huy vai trò giám sát đối với việc tu dường, rèn luyện đạo đức của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên theo Quy định số 124-QD/TW, ngày 02/02/2018 của Ban Bí thư.
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Các ban cán sự dâng, dâng đoàn, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Trường Cao đẳng Cộng đồng, Trường Chính trị tỉnh xây dựng kế hoạch, lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Kết luận số 01-KL/TW năm 2024 đâm bào thiết thực, hiệu quả; tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc triển khai thực hiện cùa đơn vị trực thuộc.
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy hướng dẫn việc tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền trong toàn Đảng bộ tỉnh. Chù động tham mưu triển khai các nhiệm vụ; phối hợp với các ban Đảng tỉnh, Vàn phòng Tỉnh ủy thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đồn đốc việc thực hiện Kế hoạch; định kỳ báo cáo tình hình, kết quả thực hiện với Thường trực Tỉnh ủy và Ban Tuyên giáo Trung ương theo quy định.
- Các ban cán sự đảng, đảng đoàn, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc, Sở Giáo dục và Đào tạo, Trường Cao đẳng Cộng đồng, Trường Chính trị tỉnh, các cơ quan tư tưởng – vàn hóa, báo chí tỉnh báo cáo kết quả thực hiện năm 2024 và báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện Kết luận số 01-KL/TW gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy (qua Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy) để tổng hợp, báo cáo Trung ương./.
Nơi nhân:
– Ban Tuyên giáo Trung ương.
– Các đổng chí ủy viên Ban Thường vụ Tĩnh ùy.
– Các ban dàng, ban cán sự đãng, đãng đoàn. Ban Thưbng vụ Tĩnh đoàn.
– Các cơ quan tư tường, văn hóa tình.
– Sờ Giáo dục và Đào tạo. Trường Cao đùng cộng đổng. Trường Chính trị tình.
– Các huyện ùy. thành ùy. đàng ủy trực thuộc.
– Lưu VPTU.
T/M BAN THƯỜNG vụ
PHÓ BÍ THƯ
(Đà ký)
Vũ Mạnh Hà
CHUYÊN ĐỂ NÀM 2024
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO Tư TƯỞNG,
ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH Hồ CHÍ MINH
PHÁT HUY QUYỂN LÀM CHÚ CÚA NHÂN DÂN,
ĐẤY MẠNH ĐÓI MỚI SÁNG TẠO, KHƠI DẬY KHÁT VỌNG
XẢY DỰNG CUỘC SỐNG ẤM NO, HẠNH PHŨC,
ĐUA LAI CHÂU PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BÉN VỮNG
I- HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG,
ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH Hổ CHÍ MINH
VE PHÁT HUY QUYỂN LÀM CHỦ CỦA
NHÂN DÂN
- Nội dung cơ bân của tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh về phát huy quyền
làm chủ của Nhân dân
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định, “Dán chủ là của quý báu nhất của Nhân dán”1. Theo Từ điển tiếng Việt (GS. Hoàng Phê), dán chủ là tôn trọng và thực hiện quyền mọi người tham gia bàn bạc và quyết định các công việc chung, túc phong dân chủ, thảo luận dân chủ. ‘Dân là chủ” để nói lén vị thế xà hội, địa vị pháp lý tối thượng cùa người dân trong chế độ mới; có thể hiểu: địa vị cao nhất là dân, dân là chù đất nước. “Dân làm chủ” là những quyền, hoạt động, hành động cùa Nhán dân ờ địa vị làm chủ. “Quyền làm chủ của Nhãn dân” là làm chù chính quyền nhà nước, quyền tham gia vào các cồng việc của nhà nước, quyết định các
vấn đề trọng đại của đất nước, Nhân dân làm chủ
vận mệnh của bàn thân, làm chù vận mệnh của
đất nước.
Tư tưởng Hồ Chí Minh vể dân chù và phát
huy quyển làm chủ của Nhân dân là khẳng
định vai trò làm chủ xà hội của dân, Người đà
xác đinh vị thế, tư cách chủ thể xà hội của Nhân
dân, phải làm cho Nhân dân được hường quyền làm chủ xà hội trên thực tế. Đó chính là thước đo, là tiêu chí để đánh giá mức độ dân chù mà người dân có thể thụ hường được. Vị trí và vai trò của dân chủ: Hồ Chí Minh xem dân chủ là một thiết chế chính trị, có vai trò to lớn vừa là mục tiêu, vừa là động lực cùa sự phát triển xà hội. Người khăng định: “Thực hành dán chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”1. Bời, dán chủ là mục tiêu của sự phát triển xà hội, là sức mạnh để xây dựng một xà hội ấm no, hạnh phúc, tự do và bình đẵng. Dân chù là vấn dề thuộc bàn chất của chủ nghĩa xà hội, cùa Đảng và Nhà nước. Hồ Chí
Minh nhấn mạnh dân chủ và thực hành dán chù
trong quan hệ lãnh đạo của Đàng với quàn lý của
Nhà nước và với Mặt trận, tiêu biểu cho khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. Muôn đàm bảo dân chù
phải gắn liền dân chủ với pháp luật, kỷ luật và
kỷ cương.
Về đặc điểm của dân chủ’, dân chủ đặt dưới
sự lành đạo của Đàng. Báo cáo chính trị Đại hội
II của Đàng (02/1951) xác định “Đảng Lao động
Việt Nam phải là người lãnh đạo sáng suốt, kiên
quyết, trung thành của giai cấp công nhân và
Nhân dán lao động, của Nhân dân Việt Nam, để
đoàn kết và lành đạo dân tộc kháng chiền đến
thắng lợi hoàn toàn, để thực hiện dân chủ mới”1.
Cùng với pháp luật, đạo đức là giới hạn của dân
chủ, là công cụ kiểm tra và định hướng dân chù.
Dân chủ và dân tộc có mối quan hệ biện chứng
với nhau; dân chủ và thực hành dân chủ là động
lực thúc dẩy tiến trình giành độc lập dân tộc,
biến dân chủ từ mục đích thành động lực để giải
quyết vấn đề dân tộc; kill nước nhà giành độc lập
dân tộc, thực hành dân chủ làm cho Nhân dân
được hường quyền tự do, dân chù và lấy việc đảm
bào quyền dân chù cùa Nhân dân để giữ vừng và
cùng cô nền độc lập dân tộc.
vể nội dung của dân chủ: Phát huy quyền
làm chủ cùa Nhán dán là phát huy quyền của người
dân về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xà hội.
Dân chù trên lĩnh vực kinh tế có vai trò quan
trọng nhất trong việc thực hiện dân chủ, đồng
thời nó giữ vị trí hàng đầu trong quá trình dân
chủ hóa; đó là quyền làm chù về kinh tế của người
lao động. Dân chủ trên lĩnh vực vún hóa – xà hội
là nội dung căn bàn, bao trùm cùa dân làm chủ
trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, dân phải có tri
thức và việc nâng cao dân trí là điều kiện tiên
quyết của quá trình dân chủ hóa xã hội.
Để thực hành, phát huy dân chù thực chất,
cần phải giáo dục ý thức dân chù cho Nhân dân,
làm cho Nhân dân biết hường quyền dân chủ,
biêt dùng quyền dân chủ. Nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho Nhân dân là cơ sở quan trọng
nhất để xây dựng mỏi trường dân chù, tạo điều
kiện để người dân thực hiện quyền làm chù cùa mình, “Chúng ta phải ra sức thực hiện nhưng cải cách xã hội, để nâng cao đời sống của Nhân dán, thực hiện dân chủ thực sự”1. Một trong những nhân tô quyết định sự thành công trong thực hành dân chù là sự lãnh đạo của Đàng, là người lãnh đạo nhưng Đảng cũng ờ trong xà hội, là một bộ phận cùa hệ thông chính trị và hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật. Vì vậy, muốn xây dựng một mòi trường thực hành và phát triển dân chủ, Đảng phải là tấm gương thực hành dân chủ, phải thực sự dân chù trong Đàng. Xây dựng Nhà nước pháp quyền, quàn lý xà hội băng pháp luật là điều kiện đàm bảo cho việc thực hiện và phát huy quyền làm chù của Nhân dân một cách hiệu quà.
- Sự cần thiết, ý nghĩa của việc học tập
và làm theo Bác về phát huy quyền làm chủ
của Nhân dân
– Yêu cầu của thực tiễn vể phát huy quyển
làm chủ của Nhân dân
Dưới Sự lành đạo cùa Đảng, Nhân dân được thụ hường thành quà của cách mạng, đó là là quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc… Nhân dân là trung tâm, là chù thể của công cuộc đôi mới, xây dựng và bào vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ yêu cầu, nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với Nhân dân, dựa vào Nhân dân để xây dựng Đàng; lấy hạnh phúc, ấm no cùa Nhân dân làm mục tiêu phân đấu; cùng cố và tăng cường niềm tin của Nhân dân đòi với Đàng, Nhà nước, chế độ xà hội chù nghĩa. Bối cành thế giới có nhiều tác động đến cách mạng nước ta, trong dó có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Đại hội XIII
của Đàng cụ thể hóa khát vọng phát triển đất
nước phồn vinh, hạnh phúc trong tình hình mới,
thể chế hóa thành các mục tiêu, chỉ tiêu, chương
trình, kế hoạch cụ thể, với lộ trình và bước đi phù hợp với điều kiện thực tế, thể hiện mong
muôn, quyết tâm đưa đất nước phát triển lên một
tầm cao mới: phán đấu đền nơm 2025 – là một
nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng
hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình; đền
nơm 2030 – là một nước đang phát triển, có công
nghiệp hiện đại, có thu nhập trung bỉnh cao; đền
nơm 2045 – trở thành một nước phát triển có
thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đồng thời nhân mạnh: “Trong mọi công việc của
Đảng và Nhà nước, phải luồn quán triệt sâu sớc
quan điểm “dơn là gốc”, thật sự tin tưởng, tôn
trọng và phát huy quyển làm chủ của Nhân dán”.
“Dân biết, dân bàn, dơn làm, dơn kiểm tra, dơn
giám sát, dơn thụ hường” không chỉ là phương
châm, mục tiêu của Đảng mà còn là động lực để
phát huy nguồn lực từ Nhân dân, khơi dậy sức
mạnh toàn dân để xây dựng, phát triển đất nước
trong giai đoạn tiếp theo.
– Ý nghĩa cùa việc học tập và làm theo Bác
về phát huy quyển làm chủ của Nhân dân
Học tập và làm theo Bác về phát huy quyền
làm chù của Nhân dân để giúp các cấp ủy, chính
quyền, Nhân dân hiểu rô hơn về quyền lực Nhân
dân trong xà hội. Tạo môi trường dơn chủ để
khuyến khích Nhân dân phát huy vai trò là chủ,
làm chủ thực sự của mình; xây dựng khôi đoàn
kết, trí tuệ tập thể, dổi mới sáng tạo và có khả
năng đối mặt, giải quyết khó khăn, thách thức;
tăng cường năng lực của Nhà nước. Bảo đảm
công bằng xã hội, không có sự phân biệt đối xừ
và có cơ hội cho mọi người; tránh tình trạng dân
chủ hình thức hoặc vi phạm dân chủ; qua đó, tạo
sự đồng thuận về tư tường và hành động trong
triển khai thực hiện chủ trương, nghị quyết cùa
Đàng. Người dơn được hưởng quyền dơn chủ, góp
phần tạo thành sức mạnh to lớn toàn dân để xây
dựng xả hội, phát triển đất nước.
- Khái quát kết quá về phát huy quyền
làm chú của Nhân dân của Đảng Cộng sân
Việt Nam
Qua các kỳ đại hội, Đàng Cộng sàn Việt Nam
ngày càng nhận thức sâu sắc và cụ thể hơn về
dân chù và thực hành dân chủ. Đại hội IV của
Đàng khăng đinh: “Để đưa cách mạng xơ hội chủ
nghĩa đến toàn thắng, một trong những điều kiện
tiên quyết là thực hiện và không ngừng phát huy
quyền làm chủ tập thể của Nhân dân lao động”.
Các đại hội tiếp theo của Đàng đều có những
quan điểm sâu sdc về dân chủ và quyền làm chù
cùa Nhân dân. Đại hội XIII của Đàng tiếp tục
khảng định: “Đảng và Nhà nước ban hành đường
lối, chủ trương, chính sách, pháp luật tạo nền
tảng chính trị, pháp lý, tôn trọng, bảo đảm, bảo
vệ quyên làm chủ của Nhân dân. Đe cao vai trò
chủ thể, vị trí trung tâm toàn bộ quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”1.
Trong thời gian thực hiện công cuộc đôi mới từ nảm 1986, nước ta đẩy mạnh việc thực hành và phát huy dân chủ xà hội chủ nghĩa, đạt được những bước tiến rất quan trọng. Việc thực thi quyền làm chù của Nhân dân từng bước được xác lập, cụ thể hóa và đi vào cuộc sống; ý thức dân chù của công dân và cùa xà hội, trình độ làm chù cùa Nhân dân được nâng lên rò rệt. Bầu không
khí dân chủ trong Đang, trong xà hội được mờ
rộng, gắn với việc tăng cường kỳ luật, kỳ cương
trong Đàng, xây dựng, chỉnh đốn Đàng và phòng,
chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí.
Các cuộc vận động Nhân dân tham gia đóng
góp ý kiến xây dựng chủ trương, đường lối của
Đàng, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước được
thực hiện hiệu quà. Đặc biệt, mồi kỳ lấy ý kiến
cùa Nhân dân đôi với dự thào văn kiện đại hội
đảng bộ các cấp trở thành đợt sinh hoạt chính
trị rộng khdp trên cà nước. Cuộc bầu cừ đại biểu
Quôc hội khóa XV và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 có sô lượng cừ tri đi bầu lớn nhất từ trước đến nay, với 99,6%1. Các hình thức góp ý với Đàng và giám sát đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng được chú trọng, ở nhiều nơi đà đi vào nền nếp, thường xuyên, công khai, minh bạch. Công tdc giám sát, phàn biện xà hội được thực hiện đồng bộ trong toàn hệ thông Mạt trận Tổ quốc Việt Nam. Riêng
năm 2022, tô’ chức 16.770 đoàn giám sát, nghiên cứu, xem xét 19.264 vùn ban, tham gia giám sát 28.031 cuộc; chủ trì tô’ chức 5 hội nghị phản biện xà hội đối với các dự thào luật quan trọng; góp ý 58 văn bàn quy phạm pháp luật, tổ chức 5.618 hội nghị phàn biện xà hội, gừi 10.402 văn bản phan biện; tổ chức 520 hội nghi đối thoại phản biện trực tiếp1. Các tô’ chức xà hội, xà hội – nghề nghiệp ra đời đáp ứng nhu cầu đa dạng của Nhân dân. Việc thực hiện dân chủ trực tiếp và dân chù đại diện từng bước được mở rộng, đô’i mới và hiệu quả hơn. Niềm tin cùa Nhân dân với Đàng, với Nhà nước được củng cô’ và trờ thành quan hệ hừu cơ, bền chạt. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế có bước phát triển quan trọng là cơ sở cho sự bào đàm dân chủ trong các lỉnh vực khác cùa đời sông xà hội. Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa – xà hội được đẩy mạnh và thực thi hiệu quà. Việc bào đàm quyền
con người, quyền công dân ngày càng được quan tâm và phát huy hiệu quà tích cực. 4. Khái quát kết quá về phát huy quyền làm chủ của Nhân dân của Đáng bộ tỉnh Lai Châu Quan điểm sâu sdc về dân chù và quyền làm chủ của Nhân dân được Đàng bộ tỉnh cụ thể hóa trong từng giai đoạn, phù hợp với thực tiền, trong đó có một số chương trình, đề án, kết luận đà được lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quà1. Đại hội XIV Đàng bộ tỉnh xác đinh chủ đề “Đoàn két,
- Chương trình số 60-CTr/TU. ngày 15/8/2013 vẻ thực hiện Nghi quyết số 25-NQ/TW vẻ “Tăng cường và dổi mới sự lành dạo của Đàng dối với cồng tác dân vận trong tình hình mối”; Quyết dinh số 1823-QĐ/TU. ngày 12/2/2015 vẻ ban hành Đê án “Tàng cường cỏng tác dản vận cùa các cơ quan Nhà nước trén dịa bàn tình Lai Chảu. giai doạn 2015-2020”: Quyết dinh sô 132-QĐ/TU ngày 26/5/2016 vẻ ban hành Đề án “Tăng cường còng tác dán vận trong vùng dông bào các dán tộc thiểu số ờ các huyện biên giới tinh Lai Chầu, giai đoạn 2016-2020; Quy chế số 06-QC/TU. ngày 04/4/2019 cùa Ban Thường vụ Tình ủy vé tiếp xúc. dối thoại trực tiếp giừa người dứng dảu cấp ủy.
chính quyên các cấp với Nhản dân trên dĩa bàn tinh; Kết luận sô 69-KL/TU. ngày 09/4/2021 vê tiếp tực thực hiện dé án tăng cường cóng tác dân vận trong vùng dóng bào dán tộc thiểu số ờ các huyện bién giới trên dĩa bàn tình Lai Cháu dến nám 2025
dân chủ, kỳ cương, đôi mới, phát triển”, trong
đó, dán chủ là một thành tô thể hiện quyết tâm
chính trị mạnh mè của Đàng bộ, chính quyền,
Nhân dân các dân tộc trong tỉnh về phát huy
quyền làm chù của Nhân dân, tạo sức mạnh to
lớn để thực hiện thành còng Nghị quyết, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao cùa sự nghiệp cách mạng.
Các cấp ùy, chính quyền, cơ quan, đơn vị tăng
cường nắm tình hình, giải quyết kịp thời những
bức xúc, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân.
Công tác quàn lý, điều hành của chính quyền các
cấp theo hướng cụ thể, công khai, minh bạch, vì
Nhân dân phục vụ. Giai đoạn 2013-2023, Thường
trực HĐND đà tiếp 94 lượt công dân, tiếp nhận
633 đơn kiến nghị, khiếu nại, tô’ cáo của công
dân, giải quyết dứt điểm trên 90% đơn, thư khiếu
nại tô’ cáo, được còng dân đồng tình, nhất trí.
Hoạt động tiếp xúc cừ tri tiếp tục được đôi mới,
nâng cao chất lượng, hiệu quà tại 2.272 điểm với 1.314 kiến nghi thuộc thẩm quyền giải quyết cấp
tỉnh, thực hiện tốt công tác giám sát việc giải
quyết các kiến nghị của cừ tri.
Hoạt động giám sút, phàn biện xà hội của Mạt
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị – xà hội các cấp
ngày càng hiệu quà. Trong 10 năm (2013-2023),
phối hợp tô chức 982 cuộc giám sát; tham gia,
góp ý vào 1.762 dự thảo văn bàn cùa cùa cấp
ủy, chính quyền, HĐND các cấp; góp ý 6.838 lần
với các tô chức Đàng, ủy ban Mạt trận Tỏ quốc
Việt Nam; tổ chức 300 hội nghị với 15.657 ý kiến
tham gia đóng góp vào các dự thào luât và các
dự thảo văn kiện đại hội Đàng các cấp. Công tác
tiếp công dân, giải quyết khiêu nại, tô’ cáo được quan tâm lành đạo thực hiện hiệu quả, các cấp,
các ngành đà tiếp 7.422 lượt với 10.096 người,
trong đó có 82 đoàn dông người với 1.391 người.
Tiếp nhận 9.157 đơn thư khiếu nại, tô’ cáo, kiến
nghị, phản ánh; 100% đơn khiếu nại, tô’ cáo thuộc
thẩm quyền được giải quyết. Lực lượng vũ trang
bám địa bàn, tăng cường núm tình hình Nhân
dân. Nhân dân thực sự làm chủ, thực hành dân
chủ, phát huy sức mạnh của Nhân dân1.
Tuy nhiên, việc nám, báo cáo, phản ánh tình
hình Nhân dân với cấp ủy các cấp, cấp ủy cấp
dưới với cấp trên có lúc, có việc chưa kịp thời,
chưa sâu sát, toàn diện; cồng tdc phôi hợp giừa
chính quyền với Mặt trận Tô quôc và các tô chức
đoàn thể trong hệ thông chính trị có thời điểm
chưa đồng bộ, chưa thường xuyên; đời sống cùa
một bộ phận Nhân dân, nhất là ờ vùng đồng bào
dân tộc thiểu sô ở vùng sâu, vùng xa, biên giới
còn khó khăn.
II- HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG,
ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH Hổ CHÍ MINH VỀ
ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
- Nội dung cơ bân của tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minli về đẩy mạnh đổi
mới sáng tạo
Chủ tịch Hồ Chí Minh công hiến cà cuộc đời vì dân, vì nước. Người nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cùng có cơm ăn, áo mực, ai củng
được học hành,”1. Chính lòng yêu nước nồng nàn,
ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước,
dân tộc là động lực thôi thúc Người nung nấu tinh
thần đổi mới từ rất sớm, đổi mới không ngừng.
Tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minh
thể hiện trên những nội dung cơ bản sau:
Quan niệm về đổi mới; phú cúi cù đổi ra cúi mới,
phá cúi xấu đổi ra cúi tốt. Do vậy, đổi mới là bàn
chất của cách mạng, của phát triển. Còng cuộc đổi
mới “là cuộc chiến đấu chống lại những cái gì cũ
kỹ, hư hỏng đẽ tạo ra nhưng cái mới mè, tốt tươi”1.
Mục tiêu của đối mới; phải vì nước, vì dán, ích
nước, lợi nhà: “Việc gỉ có lợi cho dán, ta phải hết sức làm, việc gỉ hại đến dán, ta phải hết sức tránh*.
Tính chát của đồi mới được thể hiện; phải xuất phát từ nhu cầu khách quan của thực tiền;
kết quả đổi mới phải đáp ứng được những vấn đề
mà thực tiền đạt ra; đôi mới là một quá trình,
một sự nghiệp lâu dài, một cuộc đâu tranh phức
tạp, khó khăn, gian khổ đòi hòi phải kiên định,
kiên trì, kiên quyết tiến hành đồi mới không
ngừng; tính chất cách mạng và khoa học của đôi
mới là phải nhìn thảng vào sự thật, nói đúng sự
thật, nhận thức đúng bản chất của vấn đề, có ý
chí, năng lực để thay cũ đồi mới.
Nguyên tắc, phương châm, phương pháp của
đổi mới gồm: tư duy đôi mới, hành động đổi mới,
nói đi đôi với làm, lý luận gắn liền với thực tiền.
Thực tiền là thước đo hiệu quà cùa đổi mới. Công
cuộc đôi mới phải tiến hành toàn diện và đồng
bộ, toàn diện trên các lĩnh vực.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cái củ và
cái mới theo quy luật phủ định biện chứng, kế
thừa và phát triển. Nhừng quan niệm cũ đà trờ
lên lạc hậu, lồi thời, càn trở phát triển thì dứt
khoát thay đổi; những quan niệm cũ, quan niệm
sai phải sừa sai, nhận thức lại cho đúng và làm
đúng; những cái cũ tốt nhưng có phần không phù
hợp với ngày nay thì cần kế thừa những giá trị
tốt, loại bò phần lạc hậu lồi thời. Đỏi với những
cái mới ra dời có xu hướng phát triển tót, cần
phải bào vệ, tạo các điều kiện cần thiết để cái
mới phát triển và nhân rộng
Sức mạnh của đổi mới là Nhân dán, cách mạng,
sự nghiệp đổi mới là sự nghiệp của Nhân dân.
Đàng lành đạo công cuộc đôi mới, do đó trước
hết Đàng phải tự đồi mới và chỉnh đốn để Đàng
vừng mạnh cà chính trị, tư tường, tô chức, đạo
đức. Phải không ngừng tự đổi mới để nâng cao
năng lực lành đạo và sức chiến đấu nhàm xây
dựng đường lối đôi mới đúng đán, sáng tạo, động
viên, giáo dục và tổ chức quân chúng thực hiện
tháng lợi công cuộc dổi mới toàn diện đất nước
theo định hướng XHCN.
Với Chù tịch Hồ Chí Minh, “tư tường đổi mới
sáng tạo” là tư tường cách mạng, khoa học trên
nền tàng chù nghĩa Mác-Lênin, kết hợp với tinh
hoa vún hóa dân tộc, nhân loại, phàn ánh và giải
quyết những nhu cầu khách quan của thực tiền
đất nước; “đạo đức đổi mới. sáng tạo” là phụng
sự Tỏ quốc, phục vụ Nhân dân, dặt lợi ích của dân tộc, Tò quốc lên trên hết, trước hết, dổi mới sáng tạo vì một nước Việt Nam dộc lập, hòa bình, thông nhất, dân chủ, giàu mạnh; “phong cách đổi mới” là kiên định, sáng tạo, dân chủ, thực tiền, hiệu quả, nói đi dôi với làm, làm thiết thực, mang lại kết quả thực tê cho Nhân dân, cho đất nước. Luật Khoa học và cỏng nghệ năm 2013: “Đổi mới sáng tạo là việc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỳ thuật, cỏng nghệ, giải pháp quản lý đê nâng cao hiệu quả phát triển kinh tê – xã hội, nâng cao năng suất, chât lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm, hàng hóa”. 2. Sự cần thiết, ý nghĩa của việc học tập và làm theo Bác về đổi mới sáng tạo – Ycu cầu của thực tiễn về đổi mới sáng tạo Thế giới dà và ngày càng phát triển bởi nhừng tiến bộ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đổi mới sáng tạo có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia, là động lực cho
sự tiến bộ kinh tế và sức cạnh tranh của tất cả các nước. Sáng tạo tạo ra những giá trị mới, gia
táng giá trị lao động của con người và nhờ đó táng năng suất lao động, thúc đẩy táng trưởng và phát triển kinh tế. Đổi mới sáng tạo đang là một xu thê tất yếu, lựa chọn chiến lược, đòi hòi khách quan và ưu tiên hàng đầu của đất nước ta đê hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng, Nhân dân ngày càng âm no, hạnh phúc. Với quan điểm dộc lập, tự chủ nhưng phải chủ động, tích cực hội nhập quòc tê sâu rộng, thực chất, hiệu quả và vươn lên về khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, hấp thụ tốt nhất những tiến bộ khoa học của nhân loại đê Việt Nam bắt kịp, đi cùng và tiến lên cùng thê giới trên con đường phát triển nhanh, bền vừng1. – ý nghĩa của việc học tập và làm theo Bác về đổi mới sáng tạo: Học tập và làm theo Bấc về dổi mới sáng tạo sẽ khuyến khích, tạo động lực cho các tô chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tò quốc và các tổ chức chính trị – xà hội,
cán bộ, đảng viên và Nhân dân khắc phục sức ỳ,
vượt qua chính mình dê mạnh dạn, tích cực đổi
mới sáng tạo, tìm kiếm giải pháp mới, cải tiến
công nghệ và thúc đầy sự phát triển trong mọi
lình vực; áp dụng tri thức, kỹ thuật mới và cải
tiến quy trình sản xuất giúp nâng cao hiệu suất
lao động, táng cường sức cạnh tranh. Tạo ra môi
trường tích cực kích thích phát triển tư duy sáng
tạo. Đồng thời, tăng cường sự đoàn kết, hợp tác,
cùng phát triển.
- Khái quát kết quả đổi mới sáng tạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng, Nhà nước ta sớm quan tâm, có nhiều
chủ trương, đường lỏi lãnh đạo, chỉ dạo xuyên
suốt về đổi mới sáng tạo qua các thời kỳ lịch sừ.
Sáng tạo trong việc lựa chọn đường lỏi từ khi
thành lập cũng như trong quá trình lành dạo đất
nước vượt qua mọi khó khán, thử thách, đưa sự
nghiệp cách mạng cùa dân tộc ta đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác. Đó là sáng tạo của
Nguyền Ái Quốc trong việc xác định con dường
cách mạng giải phóng dân tộc và sự sáng suốt
của Đảng, Chính phủ dê làm nên thắng lợi của
Cuộc cách mạng tháng Tám 1945, khai sinh nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa; sáng tạo khi đề ra
và thực hiện song song hai cuộc cách mạng: Xây
dựng xà hội chủ nghía xà hội ở miền Bắc và đấu
tranh thông nhất đất nước; sáng tạo đề ra dường
lối đổi mới ở Việt Nam (nám 1986), tạo ra bước
ngoặt, đưa đất nước thoát khỏi khó khán, khủng
hoảng, phát triển mọi mặt, đạt được thành tựu to
lớn như hôm nay…
Thời gian gần đây, đỏi mới sáng tạo càng
được Đảng quyết liệt chỉ đạo. Ngày 27/9/2019,
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết sò 52-NQ/TW
về một sò chù trương, chính sách chủ dộng tham
gia cuộc Cách mạng còng nghiệp lần thứ tư với
mục tiêu tổng quát “Tận dụng có hiệu quả các cơ
hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình
tăng trưởng… phát triển nhanh và bển vừng dựa
trẽn khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo và
nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng
cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo dảm vừng
chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường
sinh thái”. Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu
“Thúc đẩy đổi mới sáng tạo” nhằm tạo động lực
mạnh mè cho đất nước phát triển nhanh và bền
vừng. Việc đưa vào khai thác Trung tâm Đổi mới
sáng tạo quốc gia có vai trò, ý nghĩa to lớn trong
phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp; cung cấp hạ
tầng đồng bộ đê đẩy nhanh và mạnh hơn nữa hệ
sinh thúi đổi mới sáng tạo Việt Nam.
Trong suốt chặng đường lành đạo cách mạng,
Đang Cộng sản Việt Nam đã ghi nhiều dấu mốc
thê hiện sự sáng tạo, khẳng định sự vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh phù hợp với điều kiện thực tiền của Việt
Nam và bối cảnh thê giới. Đường lối đúng đắn
cùa Đàng đã dần dắt toàn quân, toàn dân ta chiến
thắng kè thù mạnh về lực lượng vật chất; lấy tinh
thần quyết chiến và trí tuệ sáng tạo cùa mình đê
chiến thắng trang bị kỹ thuật hiện đại của đối
phương; đánh địch trên mọi mặt trận: quân sự,
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa… bằng nhiều
mùi tiến công: quân sự, chính trị, địch vận… Thực
tiền đổi mới sinh động ở các cơ sở, các địa phương
đã cung cấp tư liệu cho việc hình thành đường lối
đổi mới toàn diện của Đàng Cộng sản Việt Nam.
Nhiều quan diêm bảo thủ, xơ cứng, những định
kiến và ngộ nhận về kinh tế hàng hóa, về tư sản,
về bóc lột đà lùi bước trước cái nhìn thực tế và tự
tin hơn về kinh tế thị trường, phát triển kinh tê
hàng hóa nhiều thành phần, đổi mới quàn lý nhà
nước về kinh tế, tự chủ mở rộng quan hệ kinh tê
đa phương, từng bước hội nhập kinh tế thê giới
và khu vực… Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi
xướng, lãnh đạo từ nám 1986 đến nay là một quá
trình sáng tạo liên tục “vừa xóa bỏ cải củ, vừa xây
dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả lực
lượng sản xuất mới lẫn quan hệ sản xuất mới; tạo
ra cơ sở kinh tế mới lẫn kiến trúc thượng tầng mới;
tạo ra cả đời sống vật chất mới lẫn đời Sống tinh
thần và văn hóa mới”1.
Hiện nay, toàn cầu hóa về công nghệ gắn liền
với toàn cầu hóa về kinh tế, tính chất khoa học
- Đàng Cộng sản Việt Nam: Vàn kiện Đảng toàn tập, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.37, tr.508.
– công nghệ thám nhập sâu, rộng vào các hoạt
động kinh tế – xã hội, nếp sống cùa con người.
Theo báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thê giới
(WIPO), trong ba nám liên tiếp (2019-2021),
Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vượt bậc về chỉ
sỏ đổi mới sáng tạo, là quốc gia đứng đầu nhóm
30 quốc gia có thu nhập trung bình thấp về đổi
mới sáng tạo và giữ vị trí thứ 42/131 nền kinh
tế được nghiên cứu, đánh giá về đòi mới sáng
tạo nám 2020; vị trí thứ 44/132 nền kinh tê nám
- Một tín hiệu tích cực nữa đó là nhóm chỉ
sỏ về liên kết đôi mới sáng tạo, chỉ sỏ hợp tác
nghiên cứu và phất triển giữa các trường đại học
và doanh nghiệp đà tăng vượt bậc, từ vị trí thứ
65 năm 2020 lên vị trí thứ 34 nám 2021. Điều
này phản ánh chủ trương gắn lý thuyết với thực
tiền phát triển của Việt Nam đà đạt được nhừng
kết quả nhất định, góp phần phát triền bền vừng
của đất nước, nâng cao vị thê của quốc gia trên
trường quốc tế1.
- https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-
cu/-/2018/826023/doi-moi-sang-tao-o-viet-nam-hien-nay.aspx
- Khái quát kết quả đổi mới sáng tạo
của Đảng bộ tỉnh Lai Châu
Đảng bộ tỉnh Lai Châu không ngừng dổi mới
sáng tạo trong lãnh dạo Nhân dân thực hiện thắng
lợi nhiệm vụ chính trị trong các chặng đường lịch
sừ. Trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân
Pháp, chống Mỹ và xây dựng chù nghĩa xà hội,
kết hợp nhuần nhuyễn việc thực hiện hai nhiệm
vụ chiến lược: vừa chiến đấu vừa xây dựng, vừa
xây dựng vừa chiến đâu, viết nên nhừng trang sử
vẻ vang của Đảng bộ và quê hương. Thực hiện
đường lối dổi mới cùa Đảng, giai đoạn 1986-2003,
Đảng bộ tỉnh xác định: “phải đổi mới toàn diện,
có nguyên tắc, có bước đi vững chắc phù hợp với
tình hình thực tế của tỉnh”. Đôi mới và dầy mạnh
sự nghiệp còng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là con
đường duy nhất đúng đắn đê từng bước đưa Lai
Châu sớm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Đảng bộ
tỉnh xác định được hướng đi đúng trong phát triền
kinh tế – xã hội, Đại hội rv (3/1977) xác định cơ
câu kinh tế của tỉnh là còng – lâm – nòng nghiệp
thì đến Đại hội VIII (9/1991) đã xác định lại cơ
cấu kinh tê cùa tỉnh là: nông – lâm – công nghiệp khai khoáng, chê biến và dịch vụ, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đê tập trung phát triển. Sau chia tách nám 2004, Đảng bộ tỉnh tập trung giải quyết các vấn dề cấp bách như công tác cán bộ, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, di dân tái định cư, quy hoạch… đà mang lại hiệu quả thiết thực1. Đại hội XII Đảng bộ tỉnh, xác định mục tiêu tổng quát “Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, nâng cao năng lực lănh đạo, sức chiến đâu của Đảng 6ộ…”; Đại hội XIII Đảng bộ tỉnh xác định “Tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ…”. Nghị quyết và chủ dề Đại hội XIV Đảng bộ tỉnh xác định thành tố “đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo”… Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc
- Nghị quyết số 05-NQ/TU, ngày 02/7/2004, của Ban Chấp hành lâm thời Đàng bộ tỉnh “Vể tiếp tục đẩy mạnh thực hiện
chương trình xóa đói, giảm nghèo, giải quyết Việc làm giai đoạn
2004-2010”; Nghi quyết số 02-NQ/TƯ, ngày 20/4/2011 về “Phê
duyệt chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững tĩnh Lai
Châu giai đoạn 2011-2015”; Nghi quyết số 02-NQ/TƯ, ngày 28/6/2016, về “Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Lai
Châu giai đoạn 2016-2020”.
Lai Châu luôn thê hiện quyết tám, kiên trì, phát huy tính chủ dộng, sáng tạo, thay đổi cách nghĩ, cách làm và tin tưởng vào sức mạnh của cán bộ, đảng viên và Nhân dân đê hoàn thành thắng lợi các mục tiêu đã đề ra. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIV Đảng bộ tỉnh đến nay, Tỉnh ủy ban hành và triển khai thực hiện theo lộ trình 19 nghị quyết chuyên đề, đề án, kết luận, chỉ thị dê triển khai thực hiện 4 chương trình trọng điểm, 4 nhiệm vụ đột phá, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực. Các cáp ủy chủ động, tích cực đổi mới sáng tạo trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ. Vừa thực hiện nhiệm vụ đột phá của cấp trên đồng thời triển khai thực hiện 1.212 nhiệm vụ dột phá, nhiệm vụ trọng tâm và 663 mỏ hình tiêu biếu cùa cấp mình, ngành mình, bước đầu có kết
quả tích cực. Quan tâm đẩy mạnh cải cách hành
chính, cải thiện mòi trường đầu tư kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Cung cấp
2.102 dịch vụ công trực tuyến, chỉ sỏ PAR INDEX
trong 11 năm (2012-2023) có nhiều cải thiện,
nám 2022, Lai Châu xếp thứ 24/63 tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp có lợi thế, đặc biệt là ngành còng nghiệp thủy điện. Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp cùa các dân tộc được triển khai rộng khắp dến từng thôn, bản, tổ dân phố, trường học. Với phương châm “Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa”, thực hiện nghiên cứu khôi phục, bảo tồn, phát triển giỏng sâm Lai Châu – từng bước đưa sâm Lai Châu thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, là sản phẩm chủ lực của tỉnh trong những năm tới. Các địa phương, doanh nghiệp tích cực áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, toàn tỉnh có 171 sản
phẩm OCOP, chất lượng, giá trị, sự cạnh tranh
ngày một nâng lên.
Tuy nhiên, một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và Nhân dân chưa thật sự nỗ lực vươn lên, thiếu dổi mới, sáng tạo, thậm chí
còn tư tưởng trỏng chờ, ỳ lại. Tỳ lệ hộ nghèo còn
ở mức cao, giảm nghèo chưa bền vừng, đời sống
của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu sỏ còn
khó khăn, hạn chê trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. III- HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH Hổ CHÍ MINH VỂ KHƠI DẬY KHÁT VỌNG XÂY DựNG cuộc SỐNG ẤM NO, HẠNH PHÚC 1. Nội dung cơ bản của tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về khát vọng phát triển đât nước phồn vinh, hạnh phúc Theo Từ điển tiếng Việt (GS. Hoàng Phê): Khát vọng là mong muốn, đòi hỏi với một sức thỏi thúc mạnh mè. Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến dổi từ ít dến nhiều, hẹp đến rộng,
thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp. Phồn vinh
là giàu có, thịnh vượng, tỏ ra đang phút triển tốt
đẹp. Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm
thây hoàn toàn dạt được ý nguyện. Hùng cường
là có đầy đủ sức mạnh.
Khất vọng phát triển đất nước phồn vinh,
hùng cường là mục tiêu mà mồi quôc gia đặt ra
đê diễn đạt mong muốn và ý chí xây dựng quốc
gia mạnh mê, giàu có và có sức ảnh hưởng lớn
trong cộng dồng quốc tế.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc có thể khái quát thành 5 nội dung cơ bản sau:
Một là, nhận thức sâu sắc và kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
là điều kiện tiên quyết, con đường tất yếu thực
hiện khát vọng của dân tộc Việt Nam
Hồ Chí Minh luôn kiên định, kiên trì mục tiêu
độc lập dân tộc gắn liền với chù nghía xà hội. Theo
Người, dộc lập là điều kiện tiên quyết đề đi dến tự
do, hạnh phúc, đi tới xã hội cộng sản. Khi giành
được độc lập, nhiệm vụ quan trọng cùa cách mạng
là xóa bò nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc cho mọi người. Người khẳng
định: “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi
ách nô lệ; chỉ có cách mạng xă hội chủ nghĩa mới
bảo đảm cho một nền dộc lập thật sự, chân chính”.
Cương lình chính trị đầu tiên của Đảng đà
xác định đường lối chiến lược của cách mạng
Việt Nam là làm tư sản dân quyền cách mạng
và thỏ địa cách mạng đê đi tới xã hội cộng sản.
Trong từng thời kỳ cách mạng, Người tiếp tục
bò sung, phát triển nhừng quan điểm, lý luận về
con đường cách mạng Việt Nam. Bản Tuyên ngỏn
độc lập dà khảng định và tuyên bỏ với toàn thê
giới về quyền độc lập dân tộc và quyền dân tộc
tự quyết của dân tộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo
của Đảng, Nhân dân ta giành thắng lợi vẻ vang
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,
chỏng đê quốc Mỳ, thống nhất Tò quốc, dưa cả
nước đi lên chù nghĩa xà hội. Thành tựu của quá
trình xây dựng và đôi mới đất nước từ nám 1975
đến nay tiếp tục chứng minh, khẳng định sức
sống và tính tất yếu của con đường cách mạng
Việt Nam trong tiến trình hiện thực hóa khát
vọng phút triển đất nước phồn vinh, hùng cường
là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghía xà hội.
Hai là, xây dựng nền tảng kinh tế – xã hội vững
chắc; giữ vừng quốc phòng, an ninh. Theo Hồ Chí
Minh, dê thực hiện khát vọng phát triền đất nước
phồn vinh, hạnh phúc là phai xây dựng chê dộ
chính trị dân chủ, tiến bộ, thật sự vì dân, xây
dựng đời sống kinh tế – vàn hóa – xã hội vàn minh,
tiến bộ. Có nghĩa là phải xây dựng Đảng, hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh; xây dựng nền
tang kinh tế vừng chắc cho sự phát triển ván hóa
– xà hội; đồng thời giữ vừng quốc phòng, an ninh;
phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, khỏng ngừng
nâng cao dời sông cho Nhân dân.
Hồ Chí Minh mong muốn “Làm cho dân có án.
Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chồ ở. Làm
cho dân có học hành”. Người quan tâm, dộng viên
và phát huy vai trò cùa các giới, các lực lượng
tham gia công cuộc ích quốc lợi dân. Người định
hướng nhiệm vụ cùa từng ngành, từng lình vực và
mối quan hệ giữa các ngành kinh tế. Chú ý chính
sách mở cửa và hợp tác quôc tế, thu hút ngoại lực,
hỗ trợ phát triển sản xuất trong nước. Riêng đối
với dồng bào và cán bộ Lai Châu, trong Thư bác
gừi, Bác càn dặn: “Ra sức tăng gia sản xuất để
mọi người được ấm no”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của
quốc phòng, an ninh nhằm đảm bảo và giừ vừng
thành quả cách mạng cùa dân tộc. Người luỏn
nhắc nhở: “Chúng ta phải ra sức bào vệ Tổ quỏc,
bảo vệ hòa bình, cho nên chúng ta phải củng
cỏ quốc phòng”1. Phải kết hợp chặt chẽ giữa thê
trận quôc phòng toàn dân với thê trận an ninh
nhân dân nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
chung của cách mạng.
Ba là, phát triển văn hóa – giáo dục, nâng cao
dân trí, bồi dường nhân tài. Theo Người, văn hóa
là mục tiêu, là quyền sống, quyền sung sướng,
quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, do đó,
Người rất chú ý xây dựng đời sống ván hóa và
nếp sống ván hóa. Người đặc biệt chú trọng việc
nâng cao trình dộ dân trí, bồi dường sức dân, thực
hành “đời sống mới”. Người nhân mạnh, phải phát
triền dân trí, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
“Chúng ta phai biến một nước dốt nát, cực khổ
thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui
hạnh phúc”2. Người chỉ ra nhiệm vụ quan trọng
trong kiến thiết đất nước là bồi dường nhân tài.
Bốn là, tất cả lợi ích đều vì mục tiêu đem lại
hạnh phúc, ăm no cho Nhân dân. Từ khi ra đi
tìm đường cứu nước, Người đà mang trong mình
khát vọng lớn lao: Độc lập cho Tò quốc, tự do,
hạnh phúc cho dồng bào. Khi nước nhà dộc lập,
khát vọng ấm no, hạnh phúc cùa Nhân dân trở
thành dộng lực và mục tiêu hành động của toàn
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Người nhiều lần nhắc nhở: “Nếu nước độc lập mà
dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập
cùng chẳng có nghĩa lý gì”1. Người cũng khẳng
định: “Đưa quần chúng đến một cuộc sống xứng
đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho
mọi người lao động có một Tổ quốc tự do, hạnh
phúc và hùng cường, hướng tới những chân trời
tươi sáng’”2.
Năm là, phát triển đắt nước phồn vinh, hạnh
phúc trên cơ sở phù hợp với thực tiễn Việt Nam
và xu thế thời đại. Xây dựng, phát triển đất nước
theo con đường xà hội chủ nghĩa đòi hòi Việt Nam
phải có cách làm, bước đi và biện pháp thích hợp.
“Chúng ta phải học tập kinh nghiệm các nước
anh em và áp dụng những kinh nghiệm ấy một
cách sáng tạo… Có như thế, chúng ta mới có thể
dần dần hiểu dược quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam, định ra được những dường lối,
phương châm, bước đi cụ thể của cách mạng xă
hội chủ nghĩa thích hợp với tình hỉnh nước ta”1.
Sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc không
thê dứng ngoài những tác động của thời cuộc,
chúng ta sẵn sàng hợp tác với các quòc gia trên
tinh thần bình dảng, cùng có lợi, tôn trọng độc
lập, chủ quyền cùa nhau; tôn trọng, đề cao lợi ích
của dân tộc, quốc gia mình nhưng cùng tòn trọng
lợi ích của các quốc gia khác trong tiến trình phát
triển chung cùa nhân loại.
Cả cuộc dời, Chù tịch Hồ Chí Minh hiến dâng
trọn vẹn cho cách mạng, Người nói: “Cả đời tôi
chỉ có một mục đích, là phấn đâu cho quyền lợi
TỔ quốc, và hạnh phúc của quốc dân. Những khi
tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù
tội, xông pha sự hiểm nghèo – là vì mục đích đó”2.
Người là tâm gương của ý chí, khát vọng vì mục
tiêu độc lập cho dân tộc, Tò quôc, hạnh phúc của
Nhân dân đê toàn Đảng, toàn quân, toàn dân học
tập và làm theo.
- Sự cần thiết, ý nghĩa của việc học tập
và làm theo Bác về khát vọng phát triển
đất nước phồn vinh, hạnh phúc
– Ycu cầu của thực tiễn: Việt Nam là một
dân tộc có truyền thông doàn kết, văn hiến, anh
hùng. Ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát
triển đất nước là sức mạnh nội sinh phi thường,
là cội nguồn của những kỳ tích trong tiến trình
lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước của
dân tộc.
Dưới sự lành dạo của Đàng, cách mạng dân tộc
đã đạt nhiều kỳ tích chói lọi; Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ dại,
bước ngoặt trong lịch sừ dân tộc Việt Nam, mở
ra cánh cửa mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Công cuộc dổi mới đà và đang mang
lại nhừng thành tựu, vị thê lớn lao của Việt Nam
trên trường quòc tế. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII của Đảng đê lại nhiều dâu ấn quan
trọng, nhất là đưa ra tầm nhìn chiến lược, dột
phá với mục tiêu phát triển đất nước, quyết tâm
đưa dất nước phát triển lên một tầm cao mới.
Muôn dạt dược mục tiêu dó, Đàng ta phải biết
quy tụ, khơi dậy, phát huy tinh thần yêu nước, ý
chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển của
toàn dân tộc, trở thành nguồn sức mạnh nội sinh
to lớn, phục vụ dắc lực sự nghiệp cách mạng.
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ xrv xác định
mục tiêu chiến lược, dài hạn: “ …xây dựng tỉnh
Lai Châu phát triển nhanh và bển vừng, phấn
đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển
khá trong khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc,
đến năm 2045 là tỉnh có kinh tế, xã hội đạt mức
trung bình của cả nước”. Một trong các giải pháp
quan trọng là Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân
các dân tộc Lai Châu tiếp tục đẩy mạnh học tập
và làm theo Bác, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường,
khát vọng vươn lên cùa Nhân dân, tạo sự thống
nhất trong tư tưởng và hành dộng, tạo thành sức
mạnh nội sinh mạnh mè đê vượt qua khó khán,
thử thách, tận dụng thời cơ, phát huy lợi thế, tự
tin hội nhập và phát triển.
– ý nghĩa: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực,
tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn
vinh, hạnh phúc giúp cán bộ, dâng viên và Nhân
dân, nhất là thế hệ trẻ nhận thức sâu sắc hơn
về tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, dường lỏi
cùa Đàng từ đó xây dựng khối đoàn kết dân tộc
mạnh mẽ, bền vừng, tin tưởng, vừng bước theo
con đường, lý tưởng mà Đảng và Bác đã lựa chọn.
Tạo động lực mạnh mè, tinh thần lạc quan, khơi
dậy lòng yêu quê hương, đất nước, nghề nghiệp,
đòi mới sáng tạo, ra sức cống hiến vì sự phát
triển cùa lĩnh vực, cơ quan, đơn vị, cộng đồng, đạt
được ước mơ và khát vọng cùa mình, cùa xã hội.
Củng cố khối đoàn kết, chia sè và hỗ trợ lẫn nhau
đê tạo ra một môi trường sòng tích cực và hạnh
phúc. Đó là sức mạnh để quyết tâm thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị
quyết Đại hội Đàng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025,
cũng như tâm nguyện suốt đời của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về mục tiêu phút triển đất nước “phồn
vinh, hạnh phúc”. Đồng thời, dấu tranh bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh làm thất
bại luận điệu xuyên tạc, âm mưu “diễn biến hòa
bình” của các thê lực thù địch.
- Khái quát kết quả về hiện thực hóa
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,
hạnh phúc của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng ta luôn đề cao và ban hành nhiều chủ
trương, nghị quyết đê hiện thực hóa khát vọng
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, thê
hiện trong nghị quyết các kỳ Đại hội và nhiều
nghị chuyên dề. Trong Cương lình xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghía xã hội (bỏ
sung, phát triển nám 2011), Đảng ta khảng định:
“Đi lên chù nghĩa xã hội là khát vọng của Nhân
dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng
sản Việt Nam và Chù tịch Hồ Chí Minh, phù hợp
với xu thê phát triển của lịch sử”1. Vàn kiện Đại
hội đại biếu toàn quòc lần thứ XIII của Đảng dà
xác định các quan điểm chỉ đạo công cuộc đổi mới
hiện nay, trong đó nhấn mạnh: “Khơi dậy mạnh
mẽ tinh thần yêu nước, ỷ chí tự cường dân tộc,
sức mạnh đại doàn kết toàn dân tộc và khát vọng
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc;… thúc
đẩy đổi mới sáng tạo, tạo động lực mới cho phát
triển nhanh và bền vững đất nước”1.
Nhà nước cụ thê hóa các chù trương, nghị
quyết cùa Đảng thành các chiến lược ổn định và
phát triển kinh tê – xã hội 10 nám (1991-2000,
2001-2010, 2011-2020), các kê hoạch phát triển
kinh tế – xà hội 5 năm (lần thứ nhất giai đoạn
1961-1965, đến nay là lần thứ 11 giai đoạn 2021-
2025). Không chỉ dừng lại ở các mục tiêu mà còn
phải phân đâu cao hơn, tạo ra bước phát triển
đột phá, duy trì tốc độ phát triển kinh tê cao và
bền vững, tạo chuyên biến mạnh mè về sự phát
triển; tạo nền tảng đê đẩy nhanh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; nâng cao đời sống vật chât và
tinh thần cho Nhân dân, giữ vững ổn định chính
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Vàn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lấn thứ XIII, Sđd, t.I, tr.110, 180.
trị và trật tự an toàn xã hội; bảo vệ vừng chắc
độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô và an ninh
quốc gia.
Những tư tưởng, khát vọng cùa Chủ tịch Hồ Chí
Minh về một Việt Nam hùng cường tiếp tục được
toàn Đàng, toàn dân tộc từng bước hiện thực hóa
trong còng cuộc xây dựng đất nước theo con đường
xã hội chủ nghĩa. Kết quả, thành tựu đem lại “rất
quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dâu ân nổi
bật”, Ván kiện Đại hội XIII cùa Đàng đà khẳng
định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm
lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
- Khái quát kết quả về khơi dậy khát
vọng xây dựng cuộc sông ấm no, hạnh phúc,
đưa Lai Châu phát triển nhanh và bền vững
Nghị quyết các kỳ Đại hội Đàng bộ tỉnh Lai
Châu dều thê hiện khát vọng xây dựng cuộc sống
âm no, hạnh phúc cho Nhân dân, đưa Lai Châu
phát triển nhanh và bền vững. ƯBND tỉnh xây
dựng định hướng phát triển kinh tế – xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh, giải quyết vân dề trước
mắt và dài hạn, đảm bảo sự bền vững; thực hiện
kê hoạch 5 nám lần thứ nhất 1963-1965 đến các giai đoạn sau; xây dựng quy hoạch phát triển kinh tê – xã hội của tỉnh giai đoạn 2005-2010 và tầm nhìn 2020; Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến nám 2050… Các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước đều vì mục tiêu vì hạnh phúc, âm no cho Nhân dân. Trải qua gần 75 nám xây dựng và trưởng thành, 70 năm thực hiện lời Bác dặn trong thư gừi dồng bào và cán bộ Lai Châu, gần 40 nám thực hiện đường lỏi đổi mới cùa Đảng, 20 nám chia tách, thành lập, Đảng bộ tỉnh đà lãnh dạo chính quyền, Nhân dân các dân tộc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị qua các giai đoạn cách mạng, nhất là về phát triển kinh tế – xã hội. Giai đoạn 1986-2003, kinh tê phát triển ổn định và có bước tăng trưởng khá, từ nám 2001-2003, tốc độ tăng trưởng GDP cùa tỉnh đạt
7,9%/nám; bình quân lương thực đầu người nám cao nhất (1988) đạt 352 kg, đảm bảo an ninh lương thực và có một phần hàng hoa. Giai đoạn
2004-2023, kinh tê phát triển khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế tàng nhanh, nám sau cao hơn nám trước1. Nám 2022, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt trên 225 nghìn tấn, tàng gần 153 nghìn tấn so với nám 1963. Thu ngân sách trên địa bàn nám 2020 đạt trên 2.000 tỷ đồng, tàng hơn 62 lần so với nám 2003. Đến nám 2023, GRDP bình quân đầu người ước đạt 47,45 triệu đồng, gấp 18,25 lần so với năm 2004. Tỳ lệ hộ nghèo giam nhanh, từ nám 2005 đến năm 2023, giam bình quân 5,73%. Chương trình xây dựng nông thỏn mới được triển khai đồng bộ và dạt kết quả quan trọng. Cấc ngành công nghiệp lợi thê dược quan tâm phát triển, nhất là lình vực thủy điện. Hệ thòng kết câu hạ tầng kinh tê – xà hội dược quan tâm đầu tư và cải thiện rõ rệt, nhất là hạ tầng giao thòng. Lĩnh vực ván hóa – xã hội tiếp tục phát triển; chât lượng giáo dục, y tê từng bước dược nâng lên; đời sống vật chất và tinh
- Giai đoạn 2005-2020 tăng bình quân từ 7-10%; giai đoạn 2021-2023, chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tập trung khôi phục kinh tế sau đại dịch, tăng trưởng trung bình ước đạt 3,91%/năm
thần cùa người dân có chuyên biến tích cực. Xây
dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị từ tỉnh
đến cơ sở được cùng cố, táng cường, đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ chính trị. Từng bước đưa Lai Châu
ra khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn, kém phát
triển, tạo nền tàng vững chắc đê quyết tâm xây
dựng Lai Châu phát triển nhanh và bền vững.
Tuy nhiên, Lai Châu vần còn là tỉnh còn nhiều
khó khán, tốc dộ tăng trưởng kinh tê chưa thật
bền vừng. Phát triển nông nghiệp chưa tương
xứng với tiềm năng, lợi thế. Chất lượng các tiêu
chí đă đạt chuẩn và việc duy trì, nâng cao kết
quả của xà đạt chuẩn nòng thôn mới ở một sỏ
nơi chưa cao. Cai thiện môi trường đầu tư kinh
doanh chưa có chuyên biến rò nét. Chuyên đổi
sỏ còn chậm. Nguyên nhân chù yếu do năng lực
lãnh đạo, sức chiến đâu của một sô cấp ủy, tỏ
chức đảng chưa đáp ứng yêu cầu. Trình độ, năng
lực, trách nhiệm công vụ của một bộ phận cán
bộ, đảng viên, công chức, viên chức chưa ngang
tầm nhiệm vụ. Trình dộ sản xuất cùa Nhân dân
một sỏ địa phương còn thấp; một bộ phận cán bộ,
đảng viên và Nhân dân vẫn còn tư tưởng trông
chờ, ỷ lại vào sự hồ trợ của cấp trên, thiếu ý chí
tự lực, tự cường, khát vọng phát triển và quyết
tâm vươn lên.
IV- NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP HỌC TẬP
VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỔ CHÍ MINH VỂ PHÁT
HUY QUYỂN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN,
ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO, KHƠI DẬY
KHÁT VỌNG XÂY DựNG cuộc SỐNG ẤM
NO, HẠNH PHÚC, ĐUA lai châu phát
TRIỂN NHANH VÀ BỂN vững
Các thành tô có mỏi quan hệ biện chứng với
nhau, hỗ trợ, thúc đẩy cùng phát triển. Sức mạnh
của Đảng bắt nguồn từ sức mạnh cùa Nhân dân.
Nhân dân là trung tâm, là chủ thê của còng cuộc
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tò quốc. Nhân dân
làm chủ thực sự sẽ giải phóng sức lao động, khi
lực lượng lao động phát triển sẽ đẩy mạnh đồi
mới sáng tạo. Nhân dân có quyền lực và tham gia
vào quá trình đề xuất, đóng góp ý kiến xây dựng,
hoàn thiện pháp luật; thực hiện giám sất và
quyết định các vấn dề quan trọng của đất nước,
của địa phương; tham gia phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội, thực hiện các chương trình, dự án…
sê tạo ra sự đa dạng trong tư duy, tạo ra mòi
trường thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo và khả năng
tự chủ hơn về việc sử dụng sức lao động của mình.
Sự tự chù này dẫn dến việc tối ưu hóa nguồn lực
lao động, khuyên khích sáng tạo và đổi mới trong
quá trình làm việc, từ đó nâng cao năng suất,
hiệu quả cùa sức lao động. Khi con người có khả
năng học hỏi và áp dụng kiến thức mới, họ có thê
tham gia tích cực hơn vào các hoạt động dổi mới
sáng tạo trong cộng dồng.
Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và khơi dậy khát
vọng xây dựng cuộc sống âm no, hạnh phúc có
mối quan hệ mật thiết và tương tác tích cực với
nhau. Khi khát vọng xây dựng cuộc sông âm no,
hạnh phúc dược kích thích sẽ có nhiều đổi mới
sáng tạo, sáng kiến, tạo ra các sản phẩm, dịch
vụ, hoặc quy trình mới mang lại năng suất, hiệu
quả cao, tập trung vào việc cải thiện chât lượng
cuộc sống và tạo ra các cơ hội mới cho mọi người.
Đôi mới sáng tạo tạo ra cơ hội cho sự tương tác
xà hội, phát huy việc làm chủ của Nhân dân, tạo
nên cộng dồng mạnh mè, mọi người hỗ trợ lẫn
nhau đê đạt được mục tiêu hạnh phúc và ấm no.
Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nhà
nước minh bạch, hiệu quả, Nhân dân làm chủ
thực sự, quyền làm chủ của Nhân dân được phát
huy, làm tiền đề, cơ sở, động lực đê phát huy
lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, trở thành
quyết tâm, hành dộng vươn lên, tạo nên sức
mạnh nội sinh mạnh mẽ của cả hệ thông chính
trị và nền văn hóa, con người Việt Nam, tranh
thù ngoại lực, ứng dụng mạnh mè khoa học và
công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư góp phần
xây dựng đất nước phồn vinh, khơi dậy khát
vọng xây dựng Lai Châu phất triến nhanh và
bền vừng.
Đê việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo dức,
phong cách Hồ Chí Minh về phát huy quyền làm
chủ của Nhân dân, đầy mạnh dổi mới sáng tạo,
khơi dậy khát vọng xây dựng cuộc sống ấm no,
Bốn Ỉà, các cấp ủy Đàng, chính quyền, đoàn
thê tiếp tục cụ thê hóa chủ trương, nghị quyết của
Đảng thành các chương trình, đề án, kê hoạch đê
cụ thê hóa triển khai thực hiện; tư duy phải dổi
mới, tầm nhìn phải chiến lược nhưng phải dược
hiện thực bằng nhừng việc làm, bước đi cụ thể,
thực chất, hiệu quả; phát huy tối đa nội lực, tiềm năng, lợi thê cùa tỉnh; thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm, dột phá, gắn với phong trào thi đua yêu nước; giải quyết những vấn dề bức xúc, khắc phục hạn chế, khuyết điểm. Triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định sỏ 569/QĐ-TTG, ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và dổi mới sáng tạo dến nám 2030”. Đầy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, cỏng nghệ, chuyên đổi sỏ và tận dụng lợi thê của cuộc Cách mạng cỏng nghiệp lần thứ tư, góp phần nâng cao chỉ sô hạnh phúc của người dân. Năm Ỉà, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, có tư
duy đổi mới, dám dương đầu với khó khán, thử
thách, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, từ đó
lan tỏa, dẫn dắt mọi người cùng làm theo. Cán
bộ, dàng viên thực hiện tốt và phát huy vai trò
nêu gương, nhất là người dứng đầu. Thực hiện
hiệu quả Kê hoạch 87-KH/TU, ngày 20/5/2022
của Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận sỏ 14-KL/TW, ngày 22/9/2021 của Bộ Chính trị về chù trương khuyên khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung. Thu hút, trọng dụng, phát huy nhân tài, đê người tài thực sự mong muôn đem hết tâm huyết, kha năng phụng sự dất nước, phục vụ Nhân dân. Sáu là, tô chức đánh giá 3 nám thực hiện Kết luận sỏ 01-KL/TW gắn với biểu dương, khen thưởng, lan tòa tập thể, cá nhân điển hình, tiêu biếu trong học tập và làm theo tư tưởng, dạo dức, phong cách Hồ Chí Minh. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện đê phát hiện, nhân rộng các việc làm sáng tạo, hiệu quả; kịp thời chân chỉnh nhừng đơn vị, địa phương thực hiện chưa nghiêm túc./.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh coi Nhân dân là gì trong công cuộc đổi mới và bảo vệ Tổ quốc?
- A. Nguồn lực chính
- B. Trung tâm và chủ thể
- C. Đối tượng thụ động
- D. Khách thể
- Đáp án: B
- Ba thành tố quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ gì với nhau?
- A. Độc lập
- B. Phụ thuộc
- C. Biện chứng
- D. Không liên quan
- Đáp án: C
- Kế hoạch số 44-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy được ban hành vào ngày nào?
- A. 28/11/2022
- B. 29/10/2021
- C. 18/12/2023
- D. 06/11/2023
- Đáp án: B
- Mục tiêu của Kết luận số 01-KL/TW là gì?
- A. Đẩy mạnh công tác lý luận chính trị
- B. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW
- C. Phát triển giáo dục và y tế
- D. Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Đáp án: B
- Chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy tập trung vào nội dung gì?
- A. Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- B. Phát triển kinh tế địa phương
- C. Tăng cường hợp tác quốc tế
- D. Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần
- Đáp án: A
- Theo kế hoạch, toàn tỉnh sẽ hoàn thành việc học tập, quán triệt chuyên đề năm 2024 vào thời điểm nào?
- A. Quý 1/2024
- B. Quý 2/2024
- C. Quý 3/2024
- D. Quý 4/2024
- Đáp án: A
- Kế hoạch thực hiện Kết luận số 01-KL/TW của Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu hoàn thành việc xây dựng kế hoạch cá nhân trong tháng nào của năm 2024?
- A. Tháng 1/2024
- B. Tháng 3/2024
- C. Tháng 6/2024
- D. Tháng 12/2024
- Đáp án: A
- Nội dung nào sau đây không phải là một trong ba khâu quan trọng được tập trung thực hiện trong kế hoạch?
- A. Học tập
- B. Làm theo
- C. Nêu gương
- D. Khuyến khích
- Đáp án: D
- Chuyên đề toàn khóa của Trung ương trong nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng liên quan đến điều gì?
- A. Phát huy ý chí tự lực, tự cường
- B. Xây dựng hệ thống chính trị
- C. Tăng cường quan hệ quốc tế
- D. Đẩy mạnh phát triển kinh tế
- Đáp án: A
- Kế hoạch thực hiện Kết luận số 01-KL/TW yêu cầu các tổ chức đảng hoàn thành kế hoạch tập thể trước ngày nào?
- A. 01/01/2024
- B. 15/01/2024
- C. 30/01/2024
- D. 15/02/2024
- Đáp án: B
- Việc học tập và làm theo Bác có vai trò gì trong đánh giá cuối năm của cán bộ, đảng viên?
- A. Không liên quan
- B. Là một phần quan trọng trong bản kiểm điểm
- C. Chỉ là một tiêu chí phụ
- D. Được xem xét riêng lẻ
- Đáp án: B
- Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên sẽ được thực hiện khi nào?
- A. Khi có hướng dẫn của Trung ương
- B. Khi cấp trên yêu cầu
- C. Ngay lập tức
- D. Sau năm 2025
- Đáp án: A
- Các cơ quan, đơn vị được khuyến khích gì trong việc thực hiện kế hoạch này?
- A. Thúc đẩy phát triển kinh tế
- B. Đổi mới sáng tạo vì lợi ích chung
- C. Tăng cường an ninh quốc phòng
- D. Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Đáp án: B
- Trường Chính trị tỉnh sẽ tổ chức Hội thảo khoa học cấp tỉnh về nội dung gì?
- A. Phát triển giáo dục đại học
- B. Công tác giáo dục lý luận chính trị
- C. Nâng cao năng lực quản lý
- D. Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
- Đáp án: B
- Tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” sẽ được giảng dạy từ lớp nào?
- A. Từ lớp 1 đến lớp 12
- B. Từ lớp 2 đến lớp 12
- C. Từ lớp 3 đến lớp 12
- D. Từ lớp 4 đến lớp 12
- Đáp án: B
- Đơn vị nào chịu trách nhiệm tổ chức tuyên truyền về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong năm 2024?
- A. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
- B. Sở Giáo dục và Đào tạo
- C. UBND Tỉnh
- D. Bộ Công an
- Đáp án: A
- Kế hoạch thực hiện Kết luận số 14-KL/TW của Bộ Chính trị nhằm khuyến khích điều gì?
- A. Sáng tạo vì lợi ích chung
- B. Phát triển kinh tế xã hội
- C. Tăng cường quan hệ đối ngoại
- D. Bảo vệ môi trường
- Đáp án: A
- Mục tiêu cuối cùng của kế hoạch này là gì?
- A. Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân
- B. Phát triển kinh tế toàn diện
- C. Nâng cao chất lượng giáo dục
- D. Tăng cường an ninh quốc phòng
- Đáp án: A
- Các cấp ủy, tổ chức đảng được yêu cầu thực hiện kế hoạch cá nhân của lãnh đạo chủ chốt trong thời gian nào?
- A. Tháng 12/2023
- B. Tháng 1/2024
- C. Tháng 3/2024
- D. Tháng 6/2024
- Đáp án: B
- Hội nghị trực tuyến học tập, quán triệt chuyên đề năm 2024 sẽ được tổ chức cho đối tượng nào?
- A. Cán bộ chủ chốt các cấp
- B. Toàn thể Nhân dân
- C. Học sinh sinh viên
- D. Người lao động trong ngành tư nhân
- Đáp án: A
- Theo tài liệu, sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ đâu?
- A. Từ quân đội
- B. Từ Nhân dân
- C. Từ cán bộ lãnh đạo
- D. Từ kinh tế quốc gia
- Đáp án: B
- Kế hoạch cá nhân của đảng viên cần gắn với thực hiện kết luận nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII?
- A. Kết luận số 14-KL/TW
- B. Kết luận số 01-KL/TW
- C. Kết luận số 21-KL/TW
- D. Kết luận số 55-KL/TW
- Đáp án: C
- Chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy có mục tiêu gì?
- A. Xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân
- B. Tăng cường hợp tác quốc tế
- C. Phát triển giáo dục đại học
- D. Tăng cường an ninh quốc phòng
- Đáp án: A
- Việc học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nâng cao điều gì?
- A. Ý thức tự giác của cán bộ, đảng viên
- B. Tăng cường quan hệ đối ngoại
- C. Phát triển kinh tế tư nhân
- D. Nâng cao chất lượng hạ tầng
- Đáp án: A
- Mục đích của kế hoạch này là nhằm gì?
- A. Xây dựng một xã hội tốt đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh
- B. Tăng cường quan hệ quốc tế
- C. Nâng cao năng lực quản lý
- D. Phát triển kinh tế toàn diện
- Đáp án: A
- Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh được tổ chức như thế nào?
- A. Qua các môn học chính khóa
- B. Qua hoạt động ngoại khóa
- C. Qua các chương trình ngoại khóa
- D. Qua cả hoạt động chính khóa và ngoại khóa
- Đáp án: D
- Tài liệu nào sau đây không liên quan đến chuyên đề năm 2024 của Tỉnh ủy?
- A. Tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”
- B. Tài liệu “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lai Châu”
- C. Tài liệu “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng”
- D. Tài liệu “Giáo trình lý luận chính trị”
- Đáp án: D
- Mục tiêu phát triển Lai Châu trong kế hoạch là gì?
- A. Phát triển nhanh và bền vững
- B. Tăng cường quan hệ quốc tế
- C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp
- D. Nâng cao chất lượng giáo dục
- Đáp án: A
- Kế hoạch thực hiện Kết luận số 01-KL/TW của Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu báo cáo kết quả vào thời gian nào?
- A. Hàng tháng
- B. Hàng quý
- C. Hàng năm
- D. Hàng tuần
- Đáp án: C
- Tư tưởng Hồ Chí Minh coi việc phát huy quyền làm chủ của Nhân dân là điều kiện để gì?
- A. Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo
- B. Tăng cường an ninh quốc phòng
- C. Phát triển kinh tế tư nhân
- D. Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Đáp án: A