Giới thiệu Mô đun 9
Mô đun 9 “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trung học cơ sở, môn Khoa học tự nhiên” là một trong các mô đun bồi dưỡng giáo viên THCS theo quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 12 năm 2019, về việc ban hành danh mục các mô đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán để thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông. Các mô đun bồi dưỡng này nhằm hỗ trợ giáo viên tổ chức và thực hiện được các hoạt động dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018, đồng thời giúp giáo viên đáp ứng được các tiêu chí của tiêu chuẩn “Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ” theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Việc biên soạn tài liệu mô đun 9 do trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Tài liệu là sản phẩm từ nhiệm vụ được giao bởi “Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP)” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Link tải xuống ở cuối bài viết.
Hướng dẫn học tập
Đáp án mô đun 9 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
(Cập nhật ngày 5/12/2021)
Tổng quan
|
Giới thiệu Module 9
VIDEO
|
Nhiệm vụ của học viên
LIST
|
Chuẩn bị cá nhân và ôn tập kiến thức cũ
LIST
|
Câu hỏi ôn tập
|
Nội dung 1: Vai trò của công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ t …
|
Giới thiệu nội dung 1
|
Hoạt động 1 – Khám phá
|
Hoạt động 2 – Chuyển đổi
|
Hoạt động 3 – Tự học
|
Hoạt động 4 – Phân tích
|
Câu hỏi cuối nội dung 1
ĐIỂM:80/100
|
Nội dung 2: Thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học …
|
Giới thiệu nội dung 2
|
Hoạt động 5 – Tìm hiểu
|
Hoạt động 6 – Bổ trợ
|
Hoạt động 7 – Giới thiệu
|
Infographic
PDF
|
Tài liệu đọc
|
Video MS – PowerPoint
VIDEO
|
Video MS- Teams
VIDEO
|
Video Google Classroom
VIDEO
|
Thảo luận
|
Hoạt động 8 – Khai thác
|
Câu hỏi cuối nội dung 2
|
Nội dung 3: Ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ tron …
|
Giới thiệu nội dung 3
|
Hoạt động 9 – Luyện tập
|
Hoạt động 10 – Thực hành
|
Hoạt động 10 – Thực hành
TEXT
|
Infographic
PDF
|
3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong hoạt …
TEXT
|
3.2.1. Ứng dụng các phần mềm và thiết bị công nghệ trong thiết kế kế hoạch bài d …
TEXT
|
3.2.2. Ứng dụng các phần mềm và thiết bị công nghệ trong hoạt động kiểm tra đánh …
TEXT
|
3.2.3. Ứng dụng các phần mềm và thiết bị công nghệ trong tổ chức hoạt động học c …
TEXT
|
3.2.4. Ứng dụng các phần mềm và thiết bị công nghệ trong hoạt động quản lí học s …
TEXT
|
Phiếu giao nhiệm vụ
|
Hoạt động 11 – Phản hồi
|
Infographic
PDF
|
Tài liệu đọc
|
Video thực nghiệm KHTN
VIDEO
|
Video sinh hoạt chuyên môn KHTN
VIDEO
|
Phiếu trả lời sau clip
|
Hoạt động 12 – Vận dụng
|
Câu hỏi cuối nội dung 3
|
Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng …
|
Giới thiệu nội dung 4
|
Hoạt động 13 – Phát triển bản thân
|
Hoạt động 14 – Chia sẻ đồng nghiệp
|
Câu hỏi cuối nội dung 4
|
Nộp kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
|
Nộp sản phẩm cuối khoá
|
Nộp sản phẩm cuối khoá
Xây dựng học liệu số cho một hoạt động học trong kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên có ứng dụng CNTT (khai thác kế hoạch bài dạy đã được chấm đạt ở mô đun 4)
Đáp án mô đun 9 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
0. Gợi ý đáp án Câu hỏi ôn tập mô đun 9 hoạt động trải nghiệm hướng nghiệm thpt
1. Hoạt động chăm sóc gia đình thuộc mạch nội dung nào trong chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở THPT?
Đáp án:
Hoạt động hướng đến xã hội
2. Tên gọi nào sau đây KHÔNG phải là tên của loại hình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường ở trường THPT?
Đáp án:
Hoạt động giáo dục kĩ năng sống
3. Sắp xếp thứ tự các bước trong quy trình tổ chức dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong một chủ đề.
Đáp án:
Câu trả lời:
1 – Khởi động
2 – Khám phá
3 – Luyện tập
4 – Vận dụng, mở rộng
4. “Phương pháp lao động công ích thuộc phương thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nào?”
Đáp án:
Cống hiến
5. Phương pháp tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, mang lại hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho học sinh, từ đó, tạo ra sự thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể nhằm khuyến khích sự tham gia tích cực của HS là nội hàm của phương pháp tổ chức hoạt động:
Đáp án:
Hội thi
6. Đánh giá để cải tiến học tập thường diễn ra vào:
Đáp án:
Trước và trong khi dạy
7. Chủ đề trải nghiệm, hướng nghiệp trong đó có mục tiêu yêu cầu HS nêu được ý nghĩa của cảm xúc khi thực hiện hành vi lịch sự và thể hiện được hành vi yêu thương với bạn bè là chủ đề thuộc mạch nội dung hướng vào:
Đáp án:
Bản thân
8. Trong một chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh được yêu cầu phải tạo ra được các sản phẩm từ vật liệu tái chế (theo nhóm) và biểu diễn được trang phục từ vật liệu tái chế do nhóm tạo. Trong trường hợp này, phương pháp giáo dục nào nên được giáo viên sử dụng nhằm lôi cuốn được sự tham gia của học sinh, tạo động lực để các nhóm cùng phấn đấu, thi đua với nhau?
Đáp án:
Hội thi
9. Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhằm hướng tới yêu cầu cần đạt: “Nhận diện được hứng thú, sở trường của bản thân và có kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai” (Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11), giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ nhóm đôi. Giáo viên nên sử dụng phương pháp đánh giá nào để có thể đánh giá phần trình bày của các nhóm đôi một cách phù hợp nhất?
Đáp án:
Vấn đáp
10. Với yêu cầu cần đạt “Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về vấn đề văn hoá mạng xã hội” (Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, 11), giáo viên yêu cầu mỗi nhóm học sinh xây dựng và thực hiện được 01 kế hoạch truyền thống về chủ đề này. Giáo viên nên sử dụng phương pháp đánh giá nào để vừa có thể đánh giá được nội dung và hình thức của bản kế hoạch truyền thông, đồng thời đánh giá được phần thể hiện hoạt động truyền thông của mỗi nhóm?
Đáp án:
Quan sát; Đánh giá qua sản phẩm hoạt động
Đáp án mô đun 9 Cán bộ quản lí CBQL
cập nhật ngày 9/3/2022
Câu hỏi ôn tập Mô đun 9 cbql
1. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án đúng nhất để hoàn thiện định nghĩa về xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường:
“Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường là quá trình nhà trường cụ thể hóa chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp ở mức cao nhất với ____ ____(1) của cơ sở giáo dục. Trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chung của chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường sẽ lựa chọn, xây dựng nội dung và xác định cách thức thực hiện chương trình sao cho phù hợp với thực tiễn, phản ảnh đặc trưng của nhà trường,đáp ứng yêu cầu phát triển của người học và thực hiện có hiệu quả ___ ____(2) giáo dục”.
Câu trả lời:
(1) thực tiễn; (2) mục tiêu
2. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Hãy ghép nối các ý ở 2 cột với nhau cho phù hợp
Câu trả lời
Điểm mạnh Tỷ lệ giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn cao hơn so với các trường khác trong khu vực
Điểm yếu Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
Cơ hội Trong những năm trở lại đây nhà trường có được nguồn lực hỗ trợ lớn từ nguồn xã hội hóa
Thách thức Nhận thức của đa số cha mẹ học sinh về đổi mới giáo dục còn thấp.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Kế hoạch giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục nên được làm
Câu trả lời
Trong giai đoạn thiết kế kế hoạch giáo dục nhà trường.
4. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống
” ” là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định các điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng mà GV, NV, CBQL cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc”
Gợi ý: 4 từ viết thường: phân tích công việc
5. Chọn đáp án đúng nhất
Để đảm bảo việc giám sát, đánh giá được khách quan, khi thực hiện giám sát, đánh giá hoạt động của GV, NV, CBQL nên:
Câu trả lời: Sử dụng kết quả đánh giá từ các bên liên quan
Câu hỏi Nội dung 1
Hoạt động 1: Khám phá
1. Chọn từ thích hợp từ gợi ý để hoàn thành nội dung dưới đây
Ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường là quá trình sử dụng các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại của kỹ thuật máy tính và viễn thông để hỗ trợ thực hiện các chức năng, nội dung quản trị nhà trường nhằm đạt được mục tiêu của hoạt động giáo dục ở trường phổ thông.
2. Đâu là đặc điểm của ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường:
Câu trả lời: chọn tất cả
Không làm thay chức năng của người quản lý
Hướng đến mục tiêu chung của quản trị nhà trường
Tạo điều kiện quản trị trường thông minh và gián tiếp
Đòi hỏi phải có tính cập nhật và liên tục đổi mới
Có tính phức tạp và nhạy cảm
3. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai: chọn đúng
Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin số
Câu trả lời: Đúng
4. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai: Chọn Sai
Phát biểu này đúng hay sai?
Quản trị nhà trường là tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh thông qua huy động, sử dụng các nguồn lực, giám sát, đánh giá trên cơ sở tự chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu giáo dục của nhà trường
Câu trả lời: Sai
5. Chọn đáp án đúng nhất
Đâu không phải là đặc điểm của CNTT & TT trong góc nhìn của quản trị nhà trường?
Câu trả lời: Tính linh hoạt
Hoạt động 3: Phân tích
1. Đâu là các yêu cầu cơ bản trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị trường học:
Câu trả lời Chọn 4 đáp án
*Đảm bảo tính khoa học
*Đảm bảo tính pháp lý
*Đảm bảo tính thực tiễn
*Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả
2. Đảm bảo tính thực tiễn trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị trường học là
Câu trả lời
*Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của từng trường
*Phù hợp với khả năng, năng lực của người dạy, người học của từng trường
3. Hãy ghép nối các ý ở 2 cột với nhau cho phù hợp về yêu cầu cơ bản trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị trường học
1 Đảm bảo tính khoa học *Dựa trên các quan điểm, lí thuyết về quản trị nhà trường, hoạt động dạy học, giáo dục, cũng như những đòi hỏi bản thể về tính khoa học của CNTT & TT
2 Đảm bảo tính pháp lí *Đảm bảo các quy định pháp lí liên quan, cụ thể là các quy định pháp lí về ứng dụng CNTT & TT, quy định về sở hữu trí tuệ, bản quyền của các thiết bị, phần mềm được sử dụng và một số quy định khác có liên quan trong dạy học, giáo dục
3 Đảm bảo tính thực tiễn *Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và khả năng người dạy, người học ở từng cơ sở giáo dục phổ thông. Phù hợp nhu cầu của người học, của địa phương và cơ sở giáo dục phổ thông.
4 Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả *Đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT & TT trong QTNT nói chung, hướng đến hiệu quả của dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
4. Việc thiết lập tài khoản quản trị và tài khoản sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành và mã định danh trên cơ sở dữ liệu ngành nhằm đảm bảo yêu cầu nào trong việc ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường?
Câu trả lời: Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả
5. Phân tích được vấn đề khó khăn trong quản trị nhà trường đang gặp phải là ở công tác quản lý hoạt đông dạy học. Trường TH đã ứng dụng CNTT & TT vào hỗ trợ xử lý vấn đề ở trên. Sau thời gian, giáo viên, cán bộ nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của ứng dụng CNTT, Trường đã tăng cường ứng dụng một cách toàn diện trong các nội dung quản trị nhà trường. Trường TH đã đảm bảo yêu cầu nào trong ứng dụng CNTT & TT vào quản trị nhà trường?
Câu trả lời: Đảm bảo tính thực tiễn
Hoạt động 4: chuyển đổi
Mô đun 9 hoạt động trải nghiệm THCS
Mô đun 9 tự nhiên xã hội tiểu học
Đáp án mô đun 9 lịch sử địa lí tiểu học Full
bài tập cuối khóa mô đun 9 cán bộ quản lí
Mô đun 9 giáo dục thể chất THCS
Tải xuống
Link tải xuống các môn đun 9: https://drive.google.com/drive/folders/11WG8L1bxp6aKDb8tcrpddr-JYGIR6rTD
Nội dung cập nhật ngày 14.04.2022