Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
Blog Tài Liệu
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ Chuyên đề GDPT 2018 modul 3

45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MODULE 3

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
14/03/2021
in modul 3
0
0
SHARES
16.6k
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest

Mục lục

  1. ĐÁP ÁN TẬP HUẤN 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MODULE 3
  2. MÔ ĐUN 3.0: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT MÔ ĐUN 3.0
  3. Link tải file: ĐÁP ÁN TẬP HUẤN 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MODULE 3

ĐÁP ÁN TẬP HUẤN 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MODULE 3

Câu 1: Lựa chọn nào không phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá ….. GDPT 2018?

a./ Đánh giá sự hiểu biết của học sinh về nội dung bài học.

Câu 2: Lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây: ‘Một thách thức đối với GV khi sử dụng phương pháp để đánh giá học sinh….

a./ Gv phải xây dựng các tiêu chí đánh giá  có chất lượng.

Câu 3: Hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá:

d./ a,b&c

Câu 4: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan:

c./ Hs mô tả các giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu 5: Nhận định nào dưới đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp GV trao đổi với một HS để lấy thông tin cụ thể về Hs đó.

Câu 6: Từ “ khách quan” trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây ?

c./ Cách chấm điểm

Câu 7: Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm

a./ Hệ giá trị

Câu 8: Nhận định sau đây đúng hay sai ? Hs đạt 8/10 điểm của một bài kiểm tra cũng có thể gọi là HS trung bình”

a./ Đúng

Câu 9: Gv sử dụng hoạt động Hs thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá môn Tiếng Việt. Tuy nhiên cách chấm của giáo viên không thống nhất…..

a./ Tính chính xác

Câu 10: Phát biều nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực ?

c./ Đánh giá việc đạt kiến thức , kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Câu 11: Nhận định nào dưới đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông ?

a./ Có khả năng đo lường các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở các mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.

Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?

b./ Đánh giá chỉ so sánh học sinh này với học sinh khác.

Câu 13: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng đánh giá mức độ vận dụng của học sinh ?

c./ Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm câu hỏi/bài tập theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS ?

c./ Hỗ trợ  cá nhân hóa việc học tập không  thực hiện được.

Câu 15: Bài kiểm tra định kì môn Toán được thực hiện vào các thời điểm nào?

d./ Cuối HKI, cuối năm học, riêng khối 4,khối 5 có thêm bài kiểm tra định kì giữa HKI, giữa HKII.

ADVERTISEMENT

Câu 16: Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:

d./ Tốt, đạt, cần cố gắng.

Câu 17: Thu nhập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì làm được so với mục tiêu là:

b./ Mục đích đánh giá thường xuyên.

Câu 18: Trong tài liệu này “ Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố nào sau đây ?

a./ Năng lực mô hình hóa toán học.

Câu 19: Hình thức nào dưới đây không sử dụng hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ?

c./ Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.

Câu 20: Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu nhập và lưu trữ các sản phẩm học tập của HS làm căn cứ đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá sau đây:

d./ Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.

Câu 21: Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của từng HS để làm căn cứ đánh giá. Gv sử dụng công cụ đánh giá nào sau đây ?

a./ Phiếu quan sát.

Câu 22: Từ yêu cầu cần đạt “ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ.

c./ Vận dụng

Câu 23:Trong tài liệu chỉ báo “ Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, câu trả lời , thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản” tương ứng với thành tố năng lực nào ?

c./ Năng lực giao tiếp toán học.

Câu 24: Cum từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin “ ……là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể và các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS là:

b./ Đánh giá thường xuyên.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan.

c./ Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá.

Câu 26: Trong tài liệu này “ Nêu được chứng cứ, lí lẻ  và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận” là chỉ báo ở tiểu học của thanh tố năng lực nào ?

c./ Năng lực tư duy và lập luận toán học.

Câu 27: Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống “ ……bao gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh lại có nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua đường phát triển từng thành tố của năng lực toán học” là:

c./ Đường phát triển năng lực toán học.

Câu 28: Từ yêu cầu cần đạt “ Nhận biết ý nghĩa thực tiền của phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) thông qua hình ảnh, tranh vẽ hoặc tình huống thực tiễn” thiết kế câu hỏi ở mức độ:

a./ Biết

Câu 29: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.

Câu 30: Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

a./ Có kế hoạch tự học từ trước.

Câu 31: Nhận định sau đây đúng hay sai: HS sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá

Sai

Câu 32: Nhận định sau đây đúng hay sai GV thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành các hoạt động giảng dạy

Sai

Câu 33: Nhận định sau đây đúng hay sai Bản chất của sự khác nhau giữa sự đánh giá quá trình và đánh giá tổng hợp là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không ?

Đúng

Câu 34: Chọn các đáp án đúng Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của CTGDPT năm 2018 ?

a./ Cung cấp chỉ dẫn cho GV thực hiện hoạt động đánh giá.

c./ Giúp xây dựng được nhiều bài tập nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau.

Câu 35:Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

a./ Mục đích đánh giá

Câu 36: Lựa chọn nào dưới đây không chính xác về đánh giá hoạt động học tập ?

a./ Mục đích đánh giá không nhằm thu nhập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.

Câu 37: Lựa chọn nào dưới đây là mục đích đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn ?

b./ Học sinh được gọi tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu 38: Điểm đánh giá của học sinh không nên thể hiện khía cạnh nào sau đây ?

b./ GV mong đợi học sinh làm gì cho mình.

Câu 39: : Nhận định sau đây đúng hay sai Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số

Sai

Câu 40: Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây: “ Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là ……

b./ GV có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn.

Câu 41: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan ?

c./ HS mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về HS đó.

Câu 43: Những nhận định sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động sản phẩm của học sinh ?

a./ Phương pháp giúp HS phát triển kĩ năng mềm và là cầu nối giữa GV và HS.

c./ Sản phẩm của hs nên phù hợp với hứng thú , hiểu biết và kinh nghiệm của hs. d./ Các công cụ đánh giá hs bằng kiểm , thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 44: Một bài kểm tra cuối khóa môn Toán …..Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng  nào sau đây ?

c./ Tính công bằng

Câu 45:  Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.


MÔ ĐUN 3.0: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT MÔ ĐUN 3.0

1. Nhận định sau Đúng hay Sai?
Mục đích của đánh giá học sinh tiểu học là nhằm tập hợp các minh chứng về năng lực của học sinh. Đúng
2. Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau: Một đặc điểm quan trọng của đánh giá là đó đều là các hoạt động giáo dục
A. có kế hoạch từ trước
B. có sức ép đối với học sinh
C. có nghi thức chặt chẽ
3. Nhận định sau Đúng hay Sai?
Học sinh sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá.
4. Yếu tố nào sau đây không thể thiếu đối với một bài tập đánh giá? Hãy đánh dấu
(X) vào ô tương ứng KHÔNG THỂ THIẾU hoặc CÓ THỂ KHÔNG CÓ
A /— Ạ ~
KHÔNG THỂ THIẾU CÓ THỂ KHÔNG CÓ
a. mục đích đánh giá x
b. phản hồi của giáo viên 
c. nội dung đánh giá x
d. hướng dẫn trả lời/bài
làm x

5. Nhận định sau Đúng hay Sai?
‘Giáo viên thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành hoạt động giảng dạy.’ Sai
6. Nhận định sau Đúng hay Sai?
‘Bản chất của sự khác nhau giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không.’ Đúng
7. Nhận định sau Đúng hay Sai?
‘Bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ thường vừa là đánh giá tổng kết, vừa là đánh giá quá trình.’ Đúng
8. Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ thuật của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của Chương trình GDPT 2018?
a. Cung cấp chỉ dẫn cho giáo viên thực hiện hoạt động đánh giá
b. Chỉ dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động đánh giá sắp tới
c. Giúp xây dựng được nhiều bài tập/nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau
A. a & b B. a & c C. b & c D. a, b & c
9. Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?
A. mục đích đánh giá
B. phương pháp đánh giá
C. tiêu chí đánh giá
D. nghi thức đánh giá
10. Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG chính xác về Đánh giá là hoạt động học tập?
A. Mục đích đánh giá không nhằm thu thập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.
B. Học sinh tham gia đánh giá vừa đưa ra phản hồi về kết quả thể hiện năng lực qua bài làm.
C. Giáo viên có thể không cung cấp nhận xét, phản hồi cho học sinh về kết quả đánh giá.
D. Hoạt động đánh giá này nằm trong chủ định của giáo viên và có kế hoạch từ trước.
11. Cuối chủ đề về bản thân và gia đình, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài văn miêu tả một ngày bình thường của các em và gia đình trong 1 tiết học. Sau đó, giáo viên chiếu trên màn hình một bài văn mẫu và danh sách các tiêu chí của bài văn tốt. Giáo viên cho các em làm việc theo cặp để nhận xét về bài văn của mình và của bạn.
Lựa chọn nào dưới đây mô tả đúng nhất về hoạt động kể trên:
A. Đánh giá tổ ng kết
B. Đánh giá kết quả học tập
C. Đánh giá theo nghi thức
D. Đánh giá là hoạt động học tập
12. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống:
‘Ưu điểm lớn nhất của đánh giá không theo nghi thức so với đánh giá theo nghi thức là học sinh có thể .’
A. tự quyết định có tham gia hoạt động đánh giá hay không
B. không cảm thấy căng thẳng vì sức ép bị kiểm tra, đánh giá
C. cung cấp thông tin cho giáo viên về tiến bộ năng lực của mình
D. làm bài theo chỉ dẫn riêng của giáo viên khi thực hiện hoạt động
13. Kết quả của bài kiểm tra cuối tháng 11 trước khi chuyển sang một chương mới cho thấy gần nửa số học sinh trong lớp làm sai và nhầm lẫn khi thực hiện đặt tính và tính phép cộng có nhớ của hai số hạng có hai chữ số. Đây là yêu cầu cần đạt đến cuối học kỳ 1. Giải pháp nào dưới đây của giáo viên trong trường hợp này phù hợp với hướng dẫn trong Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020?
– Lựa chọn 1: Giáo viên chuyển sang chương mới theo kế hoạch và đề nghị những học sinh chưa làm tốt bài kiểm tra cuối tháng 11 ôn tập và tự học thêm ở nhà để đạt được yêu cầu cần đạt. Điểm bài kiểm tra cuối tháng không tính vào kết quả đánh giá học kỳ của học sinh.
– Lựa chọn 2: Giáo viên dành 2 buổi học đầu tháng 12 để ôn tập về phép cộng có nhớ; trong đó, mời các học sinh làm sai trong bài kiểm tra cuối tháng 11 tham gia trong các hoạt động trên lớp. Trong các bài tập về nhà trong các tuần đầu tháng 12, giáo viên lồng ghép 1 đến 2 bài luyện tập về phép cộng có nhớ bên cạnh các bài tập về nội dung của chương mới.
14. Trong mục tiêu đánh giá dưới đây của một bài kiểm tra môn âm nhạc, phần gạch chân là cấu phần nào?
‘Học sinh đọc được đúng cao độ của nốt pha khi đọc hai nốt cơ bản liên tiếp.’
A. Mức độ thể hiện năng lực
B. Nội dung đánh giá mục tiêu
C. Điều kiện thể hiện năng lực
15. Lựa chọn nào KHÔNG phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá cho các hoạt động đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh trong Chương trình GDPT 2018?
A. đánh giá sự nhận biết của học sinh về nội dung bài học
B. dựa trên các lý thuyết dạy học môn học đặc thù
C. có số lượng giới hạn dựa trên thời lượng của hoạt động đánh giá
D. là cấu phần của các năng lực, phẩm chất chung của Chương trình GDPT
16. Bài tập kiểm tra dưới đây thiếu cấu phần nào?
Hãy tính số lượng cam mẹ Thanh còn trong giỏ. Dùng bút chì màu đỏ tô ô vuông có số tương ứng dưới đây.
2 3 4 5
A. Lời dẫn/hướng dẫn

B. Dữ liệu đầu vào

C. Câu trả lời dự kiến

17. Lựa chọn nào dưới đây là mục tiêu đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn?
A. Học sinh biết tên các loài động vật.
B. Học sinh gọi được tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.
18. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:
‘Một thách thức đối với giáo viên khi sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá là .’
A. giáo viên phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng
B. giáo viên không thấy được biểu hiện năng lực của học sinh
C. học sinh không thực hiện các nhiệm vụ theo kết quả mong đợi
19. Những hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá?
a. Giáo viên quan sát học sinh
b. Học sinh quan sát học sinh khác
c. Học sinh tự đánh giá sau hoạt động với nhóm
A. a & b B. a & c C. b & c

D. a, b & c
20. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:
‘Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là .’
A. giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
B. giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
C. giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin
21. Thầy/cô hãy kéo các thông tin bên phải và thả vào các hộp ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động và sản phẩm của học sinh. Lưu ý là có 1 thông tin không phù hợp đối với phương pháp này. Các thông tin kéo thả:
a. Học sinh tự quyết định cách thực hiện nhiệm vụ, và qua đó thể hiện năng lực theo cách khác với các học sinh khác. Ưu
b. Giáo viên đánh giá giữa các học sinh khác nhau theo cách khác nhau Khuyết
c. Học sinh giải quyết các bài tập theo nghi thức chặt chẽ dưới sự giám sát của giáo viên.
d. Học sinh thể hiện nhiều loại năng lực, phẩm chất khác nhau khi thực hiện hoạt động. Ưu
22. Từ ‘khách quan’ trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây?
A. Mục tiêu đánh giá
B. Đối tượng đánh giá
C. Cách chấm điểm
D. Cách thông báo kết quả
23. Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?
A. Học sinh ghép đôi thông tin có liên quan từ hai tập hợp được cung cấp.
B. Học sinh lựa chọn 1 câu trả lời đúng từ nhiều lựa chọn được mô tả trong câu hỏi.
C. Học sinh mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.
D. Học sinh chọn dữ liệu được cung cấp sẵn để hoàn thành nhận định trong câu hỏi.
24. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp vấn đáp?
A. Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về học sinh đó.
B. Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều có quyền đặt và trả lời câu hỏi.
C. Phương pháp này giúp bồi đắp tư duy làm việc độc lập và khả năng diễn đạt bằng lời của học sinh.
25. Những nhận định nào sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động, sản phẩm của học sinh? (có thể chọn nhiều hơn 1 phương án)
A. Giáo viên là người chủ động hướng dẫn học sinh triển khai thực hiện sản phẩm của mình.
B. Phương pháp này giúp học sinh phát triển kĩ năng mềm và là cầu nồi giữa giáo viên với học sinh.
C. Sản phẩm của học sinh nên phù hợp với hứng thú, hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh.
D. Hồ sơ học tập và sản phẩm của học sinh nên được đánh giá bởi giáo viên hướng dẫn.
E. Các công cụ để đánh giá học sinh là bảng kiểm, thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.
26. Một bài kiểm tra cuối học kỳ môn Toán bao gồm một số câu hỏi có nội dung đánh giá được giáo viên giới thiệu với học sinh ở lớp học phụ đạo cho một nhóm học sinh trong lớp, nhưng không được giới thiệu ở lớp học chính khoá. Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?
A. Tính chuẩn xác
B. Tính tin cậy
C. Tính công bằng
D. Tính chân thực
27. Giáo viên sử dụng hoạt động học sinh thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá của môn Tiếng Việt. Tuy nhiên, cách chấm của giáo viên không thống nhất giữa các học sinh khác nhau. Có học sinh được giáo viên đó chấm điểm cộng cao hơn vì có giọng trình bày hay. Có học sinh được điểm thưởng vì có trang phục và tư thế thuyết trình đẹp. Kết quả đánh giá này vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?
A. Tính chuẩn xác
B. Tính chân thực
C. Tính thực tế và hiệu quả
D. Tính tác động

28. Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn dưới đây có lỗi gì?
‘Hãy đánh dấu (X) bên cạnh đáp án đúng của phép tính dưới dây: 27 – 19
a. Lớn hơn 10
b. Nhỏ hơn 10
c. Nhỏ hơn 20
A. Thiếu dữ liệu đầu vào
B. Có nhiều hơn 1 đáp án đúng
C. Thiếu chỉ dẫn làm bài

29. Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn sau có lỗi gì?
Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi ! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?
a. Vì cái cổng đã được làm rộng hơn
b. Vì cái cổng không đóng cánh cửa
c. Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào
d. Vì cái cổng được lau sạch
A. Có hai lựa chọn đều có thể là đáp án đúng
B. Độ dài các lựa chọn không tương đương nhau
C. Một lựa chọn gợi ý lựa chọn khác là đáp án
D. Một lựa chọn quá hiển nhiên là đáp án

30. Hãy xem câu hỏi trong bài tập Tiếng Việt dưới đây:
Truyền thuyết Thánh Gióng
Đời Hùng Vương thứ Sáu, có một người đàn bà đã 60 tuổi. Một hôm bà đặt chân vào một vết chân rất to lớn sau đó về nhà bà có thai. Bà sinh ra một đứa con trai đặt tên là Gióng lên ba vẫn không biết nói. Nhưng khi nghe sứ giả tìm người đánh giặc thì tự nhiên nói với mẹ mời sứ giả đến. Lúc ấy Gióng thành người to lớn ăn bao nhiêu cũng không đủ. Sau đó ra trận đánh giặc khi đã đủ những thứ dặn dò sứ giả mang đến. Đánh tan giặc, Gióng trút bỏ quần áo bay thẳng lên trời.
(Nguồn: https://cotich.net/truyen-thuyet-thanh-giong-a122.html)
Câu truyện về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
Cậu bé Gióng lên ba như thế nào?
Đánh tan giặc, Gióng làm gì?
Các câu hỏi trong bài tập trên có đánh giá được năng lực đọc hiểu và tư duy bậc cao của học sinh không? KHÔNG

31. Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm?
A. Hệ giá trị
B. Điểm bằng số
C. Điểm bằng chữ

32. Nhận định sau đây Đúng hay Sai?
‘Học sinh đạt điểm 8/10 của một bài kiểm tra cũng có thể là các học sinh trung bình.’ ĐÚNG

33. Nhận định sau đây Đúng hay Sai?
‘Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số.’ SAI

34. Đề thi tổng kết cuối năm học nên có phân bố điểm lệch trái (tương tự hình A) hay lệch phải (tương tự hình B)?
Hình A Hình B
Ị s. (+) Positively Skewed (-) Negatively Skewed / \
Distribution / 1
Ị Distribution

 

35. Điểm đánh giá của học sinh KHÔNG NÊN thể hiện khía cạnh nào sau đây?
A. Năng lực của học sinh so với các bạn khác trong lớp
B. Giáo viên mong đợi học sinh làm gì cho mình
C. Học sinh thay đổi như thế nào so với lần đánh giá trước
D. Kế hoạch dạy và học trong thời gian tiếp sau

Link tải file: ĐÁP ÁN TẬP HUẤN 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MODULE 3

 

Rate this post
Tags: GDPT 2018modul 3
trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Bài trước

45 câu hỏi Mô đun 3 môn Ngữ văn THCS

Bài tiếp theo

Khóa học imindmap 30 ngày

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

Kế hoạch bài dạy modul 3

Tổng hợp bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn

28/05/2021
15.3k
blogtailieu.com bai-tap-cuoi-khoa-modul-3-tieng-viet-tieu-hoc
Kế hoạch bài dạy modul 3

Bài tập cuối khóa Modul 3 tiếng việt tiểu học

22/05/2021
2.7k
KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS
Kế hoạch bài dạy modul 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 Âm nhạc THCS

11/05/2021
2.2k
Đánh giá cuối khóa module 3 mĩ thuật THCS
Kế hoạch bài dạy modul 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY| Đáp án modul 3 mĩ thuật THCS

11/05/2021
573
Đáp án module 3 Cán bộ quản lý CBQL
Module 3 CBQL

Bài cuối khóa module 3 Cán bộ quản lý [Chuẩn]

11/05/2021
7.2k
[mẫu] Bài cuối khóa môđun 3 Cán bộ quản lý (cbql)
Kế hoạch bài dạy modul 3

[mẫu] Bài cuối khóa môđun 3 Cán bộ quản lý (cbql)

05/05/2021
22.3k
Bài tiếp theo
1001 Imindmap english

Khóa học imindmap 30 ngày

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất
sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2

sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2 Chân trời sáng tạo

26/08/2021

Sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
bộ 60 trò chơi power point

Tổng hợp Mini game powerpoint mở đầu bài giảng

22/12/2022

Sách giáo khoa Tiếng việt 1 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
Gợi ý Đáp án câu hỏi cuối khoá mô đun 9 câu hỏi ôn tập

Mô đun 9 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh (19 môn học)

41
Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

[game ppt 16] Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

13/03/2023

FSHARE : Mua VIP 365 ngày nhận QUÀ 73 NGÀY VIP

03/02/2023

Fshare Bùng nổ tri ân cuối năm 2022

12/12/2022
[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

11/12/2022
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

21/08/2022
26.4k
Sách bài tập Âm nhạc 6 chân trời sáng tạo

Sách giáo viên Âm nhạc 6 chân trời sáng tạo

28/05/2021
1.9k
KHBD TOÁN THCS. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

KHBH TIN THCS EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN

16/06/2021
4
BỘ KHBD, KHGD theo Cv 5512

KHGD TIN HỌC 11

28/06/2021
227
Khái quát về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

Khái quát về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

26/01/2022
1.5k
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT

© 2020 All rights reserved