Kết luận số 112-KL/TU, ngày 13/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn”
Nội dung: Kết luận số 112-KL/TU, ngày 13/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn”
sổ 112-KL/TƯ KÉT LUẬN CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH về tiếp tục thực hiện Đe án“Nâng cao chất lưựng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn”
Tại hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 4, ngày 12 tháng 4 năm 2021, sau khi nghe báo cáo tổng kết thực hiện Đề án “Nâng cao chát lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn” giai đoạn 2016 – 2020, Ban Châp hành Đảng bộ tỉnh đã thảo luận và thống nhất kết luận như sau:
1. Năm năm qua, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thê các cẩp đã nghiêm túc triên khai thực hiện Đê án đạt được những kêt quả quan trọng, nhiều chỉ tiêu chủ yếu đạt và vượt mục tiêu Đe án đề ra như: Tỷ lệ trường Tiểu học có giáo viên dạy Tiếng Anh, tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp, tỷ lệ hoàn thành chương trình học, tỷ lệ học sinh chuyên cần, tỷ lệ học sinh hoàn thành các môn học, xếp loại lực học của các cấp học, tỷ lệ phòng học được xây dựng kiên cố và bán kiên cố,… Nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và Nhân dân các dân tộc về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn được nâng lên. Kịp thời cụ thể hóa, triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục, nhất là hỗ trợ cho học sinh vùng khó khăn. Hệ thống trường, lớp cơ bản được sắp xếp đảm bảo tinh gọn, phù hợp với điều kiện địa phương và đáp ứng nhu cầu học tập của Nhân dân; cơ sờ vật chất, trang thiết bị dạy học được quan tâm đầu tư; năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên được nâng lên. Chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn có chuyển biến tích cực, giảm nhanh sự chênh lệch khoảng cách với các vùng thuận lợi trong tỉnh.
Bên cạnh kết quả đạt được, việc triển khai thực hiện Đề án còn một số hạn chế, yếu kém: Một số chỉ tiêu thành phần chưa đạt mục tiêu đề ra như: Tỷ lệ trường được bố trí đủ giáo viên theo quy định, tỷ lệ trường tiểu học được bố trí giáo viên dạy Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục; huy động học sinh lớp 3, 4, 5 ở các diêm trường lẻ vê học tại diêm trung tâm, tỷ lệ học sinh lớp 3 được học ngoại ngữ theo chương trình mới; xây dựng đáp ứng nhu cầu phòng ở cho học sinh bán trú. Công tác quán triệt, triển khai thực hiện Đề án của một số cấp ủy, chính quyền ở cơ sở chưa chủ động, hiệu quả chưa cao. Công tác kiểm tra,giám sát quá trình thực hiện ở một sổ nơi chưa thường xuyên, chặt chẽ. Cơ sở vật chat, trang thiết bị tại một số trường học còn thiếu, nhất là hệ thống các công trình phụ trợ phục vụ công tác nuôi dưỡng, sinh hoạt của học sinh bán trú. Thiếu giáo viên ở một số trường, một số môn học, nhất là giáo viên môn Tiếng Anh; trình độ, năng lực của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình dạy và học theo quy định. Tỷ lệ học sinh bỏ học tại một số nơi còn chiếm tỷ lệ cao. Chất lượng giáo dục tại một số trường học chuyển biến chậm, thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của các trường vùng đặc biệt khó khăn.
Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém là do: Nhận thức của một số cấp ùy, chính quyền cơ sở, cán bộ, đảng viên, nhâĩì dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn chưa sâu sắc, toàn diện; một số chế độ, chính sách đối với học sinh vùng khó khăn chưa được thực hiện đầy đủ theo quy định; một bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; còn có cán bộ quản lý giáo dục thiếu trách nhiệm trong thục hiện nhiệm vụ. Đời sống của Nhân dân còn khó khăn, tập quán lạc hậu còn tồn tại ở một số đồng bào dân tộc thiểu số. Thiếu nguồn tuyển giáo viên một sổ môn học; ngân sách của tỉnh còn khó khăn, việc đầu tư cho phát triển giáo dục cùa tỉnh phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách trung ương, khả năng huy động xã hội hóa trong đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học còn hạn chế.
2. Đe tiếp tục thực hiện có hiệu quả Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn”, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu giai đoạn 2021 – 2025 như sau:
2.1. Mục tiêu chủ yếu đến năm 2025
(1) . Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên đạt trên 85%; 100% trường được bố trí giáo viên cơ bản đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục mầm non, Chương trình giáo dục phổ thông mới; 100% trường tiểu học có giáo viên dạy Tiếng Anh, Tin học; 100% trường có học sinh bán trú được hỗ trợ kinh phí thuê nhân viên nấu ăn.
(2) . Chất lượng học tập, rèn luyện cùa học sinh
– Giáo dục Mầm non: Duy trì huy động trẻ nhà trẻ ra lớp đạt từ 22% trở lên, trẻ 3-5 tuổi đạt từ 98% trở lên; tổ chức cho 100% trẻ nhà trẻ và trè mẫu giáo ăn bán trú tại trường.
– Giáo dục Tiểu học: Duy trì tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuồi đến trường đạt từ 99% trở lên; duy trì việc đưa học sinh lớp 3, 4, 5 ở các điểm trường lẻ về học tại điểm trường trung tâm dụt từ 86% trờ lên; 100% trường lổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày; trên 99% học sinh dụt két quà giảo dục (ừ hoàn thành trở lên (trong đó hoàn thành tốt trớ lên dụt trên 50%))’, trên 99% sổ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học; 100% trường tiều học triền khai dụy học ngoại ngữ cho học sinh từ lớp 3.
– Gicáo dục Trung học cơ sở: Duy tri huy dộng học sinh trong độ tuồi ra lớp đạt 95%; trên 99% số học sinh xếp loại hạnh kiểm từ trung bình trớ lên (trong đò khá, tốt 95%); học sinh xếp loại học lực từ trung bình trờ lèn dạt trên 95% (trong đó khá, giòi trên 35%); duy trì tỳ lệ học sinh tốt nghiệp TI ICS dạt từ 99% trờ lèn.
– Giáo dục Trung học phổ thông: Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10 TI1PT dạt 100% (theo chỉ tiêu UBND tỉnh giao); 99% sổ học sinh xếp loại hạnh kiềm từ trung bình trở lên (trong đó khá, tất 95%)’, học sinh xốp loại học lực lìr trung bình trờ lên đạt 97% (trong đó khả, giòi 40%)); tỷ tệ học sinh tổt nghiệp TI 1PT đạt từ 98% trờ lên.
(3) . Cơ sở vật chất và điều kiện đảm bảo cho việc dạy, học: Tập trung đau tư xây dựng phòng học còn thiếu tại các điểm trường trung tâm, hệ thống phòng chức năng, nhà bếp, phòng ăn, công trình nước sạch, nhà vệ sinh, xóa phòng học tạm đã xuống cấp; đáp ứng được trên 80% nhu cầu phòng ờ cho học sinh bán trú; tỷ lệ trường học được xây dựng kiên cố đạt 100%.
(4) . Duy trì và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục: 58/58 xã dặc biệt khó khăn giữ vững chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuồi; phồ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, trong đó có 56 xã đạt chuẩn mức độ 3; giừ vững chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 1, trong đó có 56 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2.
(5) . Xây dựng trường chuẩn quốc gia: Phấn đấu đến năm 2025 cỏ 70 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó: cấp mầm non 23 trường, cấp tiểu học 23 trường, cấp trung học cơ sở 23 trường, cấp trung học phổ thông 01 trường.
2.2. Nhiệm vụ và giải pháp
(1) Tiếp tục quán triệt, thực hiện tốt các chi thị, nghị quyết, các chù trương của Đảng, Nhà nước, của tỉnh về phát triển giáo dục. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, sự quàn lý của Nhà nước, sự phối họp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, Mặt trận Tồ quốc và các tồ chức chính trị – xà hội đối với giáo dục vùng dặc biệt khó khăn. Tập trung thực hiện toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ của Đồ án và Kết luận tiếp tục thực hiện Đe án trong giai đoạn 2021 – 2025, nhất là các mục tiêu chưa đạt, khỏ đạt, duy trì và nàng cao chất lượng các mục tiêu đã đạt. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nàng cao nhộn thức của cấp ủy, chính quyền, cán bộ, dàng viên, công chức, viên chức và Nhân dàn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong triển khai thực hiện.
(2) Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, đáp ứng yêu cầu dạy và học trong tình hình mới.
Thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh vùng đặc biệt khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, phát triển các kỹ năng của người học, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh theo Chương trình giáo dục mầm non và Chương trình giáo dục phổ thông mới; thực hiện hiệu quả việc dạy tiếng Việt cho trẻ mầm non, tiểu học vùng dân tộc thiểu số; tổ chức tốt các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm – thực hành cho trẻ mầm non; tăng cường tồ chức các hoạt động dạy học chính khóa, ngoại khóa gắn với kiến thức, kỹ năng thực tiễn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội, địa phương.
Đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học. Thực hiện nghiêm túc việc đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giảo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo phù hợp với đối tượng, trung thực, khách quan, chống bệnh thành tích trong giáo dục.
Tô chức tốt công tác nuôi dưỡng học sinh bán trú, nội trú góp phần tích cực vào việc huy động học sinh ra lớp và nâng cao tỷ lệ chuyên cần; duy trì và nâng cao kêt quả phô cập giáo dục, xóa mù chữ; thực hiện đề án phổ cập giáo dục mâm non cho trẻ em mẫu giáo 4 tuổi; tăng cường giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông.
(3) Tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quàn lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới.
Thực hiện quyết liệt, phù hợp và hiệu quả việc sắp xếp các cơ sờ giáo dục theo Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khoá XII về tiếp tục dải mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập. Tiếp tục rà soát, sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên đảm bảo họp lý giữa các trường, các cấp học; quan tâm tuyển dụng, đảm bảo đủ số lượng giáo viên theo biên chế, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên môn ngoại ngữ; chú trọng đào tạo, bồi dường nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quàn lý giáo dục, giáo viên vùng đặc biệt khó khăn.
Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tường, nâng cao nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quàn lý giáo dục, phát huy tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, gắn bó với sự nghiệp phát triển giáo dục vùng đặc biệt khó khăn.
(4) Huy động nguồn lực đầu tư cơ sờ vật chất, thiết bị dạy học và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ giáo viên và học sinh.
Tăng cường ngàn sách nhà nước chi cho phát triển giáo dục, đây mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân hỗ trợ phát triên giáo dục vùng đặc biệt khó khăn. Rà soát, tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trường vùng đặc biệt khó khăn; xây dựng vả nâng cao chât lượng trường đạt chuẩn quốc gia ở các cấp học; quan tâm đầu tư cơ sờ vật chất, thiêt bị phục vụ sinh hoạt và các điều kiện hoạt động của các trường nội trú, bán trú.
Thực hiện kịp thời, đầy đủ các chính sách đối với cán bộ quản lý giáo dục, giảo viên và học sinh. Rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành những chính sách của tỉnh đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế, nhất là chính sách đối với giáo viên, học sinh vùng đặc biệt khó khăn.
(5) . Tâng cường công tác thanh tra việc triển khai thực hiện các chế độ, chính sách giáo dục, nhất là chế độ, chính sách đối với giáo viên, học sinh; tâng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, bảo đảm đúng thực chất, khách quan, công bằng; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm những vi phạm, hành vi tiêu cực trong thực hiện che độ chính sách, trong tổ chức thi, kiểm tra đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục và đào tạo.
3. Tổ chức thực hiện
3.1. Các ban đảng tỉnh, ban cán sự đảng, đảng đoàn; các huyện ủy, thành ùy, đảng ủy trực thuộc; Ban Thường vụ Tỉnh đoàn quán triệt, thực hiện nghiêm các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương, của tình về nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn; xây dựng kế hoạch để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả các chì tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Đe án và Kết luận này.
3.2. Đảng đoàn HĐND tỉnh lãnh đạo HĐND tỉnh điều chinh, bổ sung cơ chế, chính sách để triển khai thực hiện Kết luận.
3.3. Ban cán sự Đảng ủ y ban nhân dân tinh lãnh đạo ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch thực hiện Kết luận, bổ trí nguồn lực để triển khai thực hiện; cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ của Đe án, Ket luận vào kể hoạch phát triển kinh tế – xã hội hằng năm để chỉ đạo thực hiện; định kỳ báo cáo kết quả thực hiện với Ban Thường vụ Tinh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tinh.
3.4. Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thế chính trị – xã hội tình, Ban Thường vụ Tinh đoùn lãnh đạo, chi đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể các cổp dầy mợnh tuyên truyền đến đoàn viên, hội viên và Nhân dân nhằm níìng cao ý thírc trách nhiệm dối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh, đa dụng hỏa các loại hình tuyên truyền, vận động phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, dàn tộc, góp phần tạo sự đồng thuận cao trong triển khai thực hiện Đe ân, Ket luộn.
3.5. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì, phối hợp với Văn phòng Tỉnh ủy và cúc cơ quan liên quan theo dõi việc thực hiện Kết luận này.
Tải xuống:
Đang cập nhật