Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • FULL SGK, SGV, SBT
  • Học Liệu
    • Giáo án PPT
  • ứng dụng phần mềm geogabra gsp 5.0 vào giảng dạy
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • FULL SGK, SGV, SBT
  • Học Liệu
    • Giáo án PPT
  • ứng dụng phần mềm geogabra gsp 5.0 vào giảng dạy
Không có kết quả
View All Result
Blog Tài Liệu
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ Giáo án ptnl CV 5512

Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
29/01/2021
in Giáo án ptnl CV 5512, TH Tiểu học
0
0
SHARES
1.7k
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest

Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội, Trang Blogtailieu.com Hôm nay chia sẻ riêng rẽ các môn cho quý thầy cô kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Tiểu học , Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội Mong phần Kế hoạch bài dạy giúp quý thầy cô trong qua trình học tập.

Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội
Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội

Mục lục

  1. 1. Nội dung Kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội
  2. 2. Bản xem trước Kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội
  3. 3. Tải Kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Môn Tự nhiên và Xã hội
  4. Kết nối với chúng tôi: 

1. Nội dung Kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội

 

` KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Tự nhiên và Xã hội – Lớp 2
CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Bài: HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG
( 2 Tiết)
I. MỤC TIÊU
1.1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng
– Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng,
– Kể được tên các loại đường giao thông.
– Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm..) qua hình ảnh.
– Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.
– Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe máy, xe buýt, đò thuyền,….) và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
1.2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực
a. Năng lực chung:
– Tự chủ, tự học: HS thực hiện được yêu cầu nhiệm vụ học tập.
– Giao tiếp, hợp tác: Học sinh tích cực làm việc theo nhóm.

– NL GQVĐ: Tuân theo quy định luật an toàn giao thông.
b. Năng lực đặc thù:
– Kể được tên các loại đường giao thông. Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
– Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm..) qua hình ảnh. Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.
– Xử lí được các tình huống khi tham gia giao thông.
c. Phẩm chất: Trách nhiệm (thực hiện nghiêm túc quy định biển báo, nhắc nhở tuyên truyền mọi người cùng thực hiện)
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : máy tính, tranh ảnh, các loại biển báo, chiếc hộp bí mật, phiếu học tập, các thẻ phương tiện giao thông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:

– Tạo động lực; tạo niềm vui, hứng thú
Để giới thiệu vấn đề cần học.
Nội dung hoạt động:
– Hoạt động trò chơi: “chiếc hộp bí mật”.(GV chuẩn bị một số câu hỏi về giao thông ).
Tổ chức hoạt động:
– Nêu tên trò chơi.
– Hướng dẫn cách chơi.
– Tổ chức chơi.

Bài hát: Đường em đi

– Lắng nghe.

– Tham gia trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 2. KHÁM PHÁ
* HĐ 2.1. Tìm hiểu các phương tiện và loại đường giao thông.
Mục tiêu:
– Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
– Kể được tên các loại đường giao thông.
Phương pháp: KT động não, thảo luận nhóm
Tổ chức hoạt động:
a. Các phương tiện giao thông:
– Cho HS suy nghĩ cá nhân:
+ Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
– Yêu cầu chia sẻ nhóm đôi về các phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
– GV mời đại diện nhóm báo báo.
– GV nhận xét, kết luận.

b. Các loại đường giao thông
Mục tiêu: Kể tên các loại đường giao thông

 

Phương pháp: Thảo luận nhóm
Tổ chức hoạt động:
– GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, yêu cầu học sinh: Sắp xếp các phương tiện giao thông theo các loại đường giao thông cho phù hợp.
– GV nhận xét, kết luận.

*HĐ 2.2. Tìm hiểu các biển báo giao thông
Mục tiêu:
– Phân biệt được một số loại biển báo giao thông( biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm..) qua hình ảnh.
– Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.
Nội dung:
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Tổ chức hoạt động:
– GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, yêu cầu học sinh các nhóm hoàn thành phiếu bài tập sau: Nối đúng các biển báo giao thông vào các loại biển báo thích hợp.

– GV nhận xét.
– GV hỏi:
+ Làm thế nào em biết đó là các biển báo cấm/ biển báo nguy hiểm/ biển báo chỉ dẫn/biển hiệu lệnh?

+ Có mấy loại biển báo giao thông?

+ Vì sao khi tham gia giao thông chúng ta phải tuân theo các biển báo giao thông?

ADVERTISEMENT

– Nhận xét, kết luận.

– HS suy nghĩ cá nhân và trả lời:
– Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Một số phương tiện giao thông: xe máy, xe đạp, ô tô, xe tải, tàu hỏa, máy bay, thuyền, ca nô,…
+ Tiện ích: dùng để vận chuyển người, hàng hóa,…

 

– HS các nhóm làm vào phiếu học tập: gắn thẻ các phương tiện giao thông vào các loại đường giao thông phù hợp
– Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Đường bộ: xe máy, xe ô tô, xe đạp,…
+ Đường thủy: tàu, thuyền, ca nô,…
+ Đường sắt: tàu lửa
+ Đường hàng không: máy bay,..

– HS các nhóm làm vào phiếu học tập: Nối các biển báo giao thông vào các loại biển báo thích hợp.

– Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

– Vì các biển báo giao thông cùng loại có những đặc điểm giống nhau (Biển báo cấm có viền đỏ, hình vẽ bên trong màu đen, nền trắng; biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen,..)
+ Có 4 loại biển báo giao thông: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh.
+ Vì để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác,…
– HS nhắc lại, ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG 3. THỰC HÀNH, VẬN DỤNG
BT.1. Hành động nào đúng?
Tổ chức hoạt động: Cá nhân
– GV đưa nội dung bài 8tập.
– GV yêu cầu HS lựa chọn các tình huống đúng do GV đưa ra.
1. Khi đi bộ, em đi như thế nào là đúng quy định?
2. Hành động nào là đúng khi ngồi trên xe máy, ô tô?
3. Khi đi trên thuyền, ghe,.. bạn nào hành động đúng?
– Trong quá trình HS trả lời, GV yêu cầu HS giải thích vì sao lựa chọn đáp án đó.
– GV nhận xét, kết luận.

– Hình 2, 3

– Hình 1, 4

– Hình 1, 2

– HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
BT.2. Xử lí tình huống
Tổ chức hoạt động: Trò chơi đóng vai
Tổ chức thực hiện:
– GV chuẩn bị một số tình huống giao cho các nhóm (4 nhóm) để thảo luận, đóng vai và xử lí tình huống.
– GV nhân xét, kết luận.
– Vận dụng: Dặn HS về nhà chia sẻ với người thân và những người xung quanh về những điều đã học.

– Hoạt động thảo luận, đóng vai và cách xử lí tình huống của các nhóm.
– Cách nhận xét của HS.

 

PHỤ LỤC
1. Bài hát: Đường em đi (Hoạt động: Khởi động)
2. Câu hỏi ở hộp bí mật: (Hoạt động: Khởi động)
– Đèn tín hiệu gồm có mấy màu?
– Em đi học bằng phương tiện gì?
– Kể tên một phương tiện di chuyển trên sông?
3. Các thẻ ghi phương tiện giao thông. ( nhiều thẻ)

Phiếu học tập
Đường giao thông thứ 1 Đường giao thông thứ 2 Đường giao thông thứ 3 Đường giao thông thứ 4

4. Các loại biển báo: biển báo cấm/ biển báo nguy hiểm/ biển báo chỉ dẫn/biển hiệu lệnh.
5. Tranh ảnh các tình huống tham gia giao thông.( chọn đáp án đúng ở phần luyện tập).
6 Các tình huống.

 

2. Bản xem trước Kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội

`       KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn : Tự nhiên và Xã hội – Lớp 2

CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

Bài: HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG

( 2 Tiết)

  1. MỤC TIÊU

1.1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng

–  Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng,

– Kể được tên các loại đường giao thông.

– Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm..) qua hình ảnh.

– Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

– Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe máy, xe buýt, đò thuyền,….) và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

 

1.2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực

  1. Năng lực chung:

– Tự chủ, tự học: HS  thực hiện được yêu cầu nhiệm vụ học tập.

– Giao tiếp, hợp tác: Học sinh tích cực làm việc theo nhóm.

– NL GQVĐ: Tuân theo quy định luật an toàn giao thông.

  1. Năng lực đặc thù:

– Kể được tên các loại đường giao thông. Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

– Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm..) qua hình ảnh. Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

– Xử lí được các tình huống khi tham gia giao thông.

  1. Phẩm chất: Trách nhiệm (thực hiện nghiêm túc quy định biển báo, nhắc nhở tuyên truyền mọi người cùng thực hiện)
  2. CHUẨN BỊ:

– Giáo viên : máy tính, tranh ảnh, các loại biển báo, chiếc hộp bí mật, phiếu học tập, các thẻ phương tiện giao thông.

 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

3.1. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:

– Tạo động lực; tạo niềm vui, hứng thú

Để giới thiệu vấn đề cần học.

Nội dung hoạt động:

– Hoạt động trò chơi: “chiếc hộp bí mật”.(GV chuẩn bị một số câu hỏi về giao thông ).

Tổ chức hoạt động:

– Nêu tên trò chơi.

– Hướng dẫn cách chơi.

– Tổ chức chơi.

 

 

 

 

Bài hát: Đường em đi

 

 

– Lắng nghe.

 

– Tham gia trò chơi.

HOẠT ĐỘNG 2. KHÁM PHÁ
* HĐ 2.1. Tìm hiểu các phương tiện và loại đường giao thông.

Mục tiêu:

–  Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

– Kể được tên các loại đường giao thông.

Phương pháp: KT động não, thảo luận nhóm

Tổ chức hoạt động:

a. Các phương tiện giao thông:

– Cho HS suy nghĩ cá nhân:

+  Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

–  Yêu cầu chia sẻ nhóm đôi về các phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

– GV mời đại diện nhóm báo báo.

– GV nhận xét, kết luận.

 

b. Các loại đường giao thông

Mục tiêu: Kể tên các loại đường giao thông

 

Phương pháp: Thảo luận nhóm

Tổ chức hoạt động:

– GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, yêu cầu học sinh: Sắp xếp các phương tiện giao thông theo các loại đường giao thông cho phù hợp.

– GV nhận xét, kết luận.

 

 

 

 

*HĐ 2.2. Tìm hiểu các biển báo giao thông

Mục tiêu:

– Phân biệt được một số loại biển báo giao thông( biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm..) qua hình ảnh.

– Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

Nội dung:

Phương pháp: Thảo luận nhóm

Tổ chức hoạt động:

– GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, yêu cầu học sinh  các nhóm hoàn thành phiếu bài tập sau: Nối đúng các biển báo giao thông vào các loại biển báo thích hợp.

 

 

 

– GV nhận xét.

– GV hỏi:

+ Làm thế nào em biết đó là các biển báo cấm/ biển báo nguy hiểm/ biển báo chỉ dẫn/biển hiệu lệnh?

 

 

 

+ Có mấy loại biển báo giao thông?

 

 

+ Vì sao khi tham gia giao thông chúng ta phải tuân theo các biển báo giao thông?

 

– Nhận xét, kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS suy nghĩ cá nhân và trả lời:

– Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Một số phương tiện giao thông: xe máy, xe đạp, ô tô, xe tải, tàu hỏa, máy bay, thuyền, ca nô,…

+ Tiện ích: dùng để vận chuyển người, hàng hóa,…

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS các nhóm làm vào phiếu học tập: gắn thẻ các phương tiện giao thông vào các loại đường giao thông phù hợp

– Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Đường bộ: xe máy, xe ô tô, xe đạp,…

+ Đường thủy: tàu, thuyền, ca nô,…

+ Đường sắt: tàu lửa

+ Đường hàng không: máy bay,..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS các nhóm làm vào phiếu học tập: Nối các biển báo giao thông vào các loại biển báo thích hợp.

 

– Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

– Vì các biển báo giao thông cùng loại có những đặc điểm giống nhau (Biển báo cấm có viền đỏ, hình vẽ bên trong màu đen, nền trắng;  biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen,..)

+ Có 4 loại biển báo giao thông: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh.

+ Vì để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác,…

– HS nhắc lại, ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG 3. THỰC HÀNH, VẬN DỤNG
BT.1. Hành động nào đúng?

Tổ chức hoạt động: Cá nhân

– GV đưa nội dung bài 8tập.

– GV yêu cầu HS lựa chọn các tình huống đúng do GV đưa ra.

1. Khi đi bộ, em đi như thế nào là đúng quy định?

2. Hành động nào là đúng khi ngồi trên xe máy, ô tô?

3. Khi đi trên thuyền, ghe,.. bạn nào hành động đúng?

– Trong quá trình HS trả lời, GV yêu cầu HS giải thích vì sao lựa chọn đáp án đó.

– GV nhận xét, kết luận.

 

 

 

 

 

– Hình 2, 3

 

– Hình 1, 4

 

– Hình 1, 2

 

– HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

BT.2. Xử lí tình huống

Tổ chức hoạt động: Trò chơi đóng vai

Tổ chức thực hiện:

– GV chuẩn bị một số tình huống giao cho các nhóm (4 nhóm) để thảo luận, đóng vai và xử lí tình huống.

– GV nhân xét, kết luận.

– Vận dụng: Dặn HS về nhà chia sẻ với người thân và những người xung quanh về những điều đã học.

 

 

 

 

– Hoạt động thảo luận, đóng vai và cách xử lí tình huống của các nhóm.

– Cách nhận xét của HS.

 

 

 

PHỤ LỤC

  1. Bài hát: Đường em đi (Hoạt động: Khởi động)
  2. Câu hỏi ở hộp bí mật: (Hoạt động: Khởi động)

– Đèn tín hiệu gồm có mấy màu?

– Em đi học bằng phương tiện gì?

– Kể tên một phương tiện di chuyển trên sông?

Ca nô
Tàu hỏa
Máy bay
Ô tô
  1. Các thẻ ghi phương tiện giao thông. ( nhiều thẻ)

 

 

Phiếu học tập

Đường giao thông thứ 1 Đường giao thông thứ 2 Đường giao thông thứ 3 Đường giao thông thứ 4
 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Các loại biển báo: biển báo cấm/ biển báo nguy hiểm/ biển báo chỉ dẫn/biển hiệu lệnh.
  2. Tranh ảnh các tình huống tham gia giao thông.( chọn đáp án đúng ở phần luyện tập).

6 Các tình huống.

Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội, Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hộiMô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội, Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hộiMô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội, Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hộiMô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội, Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hộiMô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội, Mô đun 2 Tiểu học Môn Tự nhiên và Xã hội

3. Tải Kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Môn Tự nhiên và Xã hội

Link trực tiếp: Tải xuống

Link dự phòng:  Download

Kết nối với chúng tôi: 

Đóng góp ý kiến cho Page ở đây: https://blogtailieu.com/lien-he/

Theo dõi Fanpage: https://www.facebook.com/Blogtailieu

Ủng hộ Kênh youtube: https://www.youtube.com/channel/UCP3L6LE52vCRw0K21HTJjPQ

Tham gia trao đổi trong nhóm Vui học mỗi ngày: https://www.facebook.com/groups/2958716821120836

Mô đun 2 Tiểu học Môn Đạo đức, Mô đun 2 Tiểu học Môn Đạo

Tags: modul 2
trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Bài trước

Mô đun 2 Tiểu học Môn Đạo đức

Bài tiếp theo

Mô đun 2 Tiểu học Môn Khoa học

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

kế hoạch dạy học

Kế hoạch dạy học khối 3 mới

29/06/2022
263
Chia sẻ bộ chữ viết tay đẹp, giấy ô ly, giấy hoa
Môn khác

Chia sẻ bộ chữ viết tay đẹp, giấy ô ly, giấy hoa

14/07/2021
465
Toán học

Bộ giáo án toán lớp 6 kết nối tri thức với cuộc sống

23/02/2022
39.9k
ÔN TẬP HÈ LỚP 5 LÊN LỚP 6
Toán học

Chuyên đề 12 CÁCH GIẢI HIỆU – TỈ VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG VIOLYMPIC TOÁN

05/07/2021
104
ÔN TẬP HÈ LỚP 5 LÊN LỚP 6
Toán học

Chuyên đề 11 Một số cách giải bài Toán chuyển động lớp 5

05/07/2021
736
ÔN TẬP HÈ LỚP 5 LÊN LỚP 6
Toán học

Chuyên đề 10 TÍNH NHANH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

05/07/2021
1k
Bài tiếp theo
Mô đun 2 Tiểu học Môn Khoa học

Mô đun 2 Tiểu học Môn Khoa học

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất
sách giáo khoa lớp 4 chân trời sáng tạo, Sách học sinh, Giáo dục thể chất 4 chân trời sáng tạo Demo

Giáo án lớp 4 tất cả các môn

02/08/2023
bản cập nhật sách giáo khoa lớp 8 cánh diều chân trời sáng tạo kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án lớp 8

29/08/2023
Bản cập nhật sách giáo khoa lớp 11

Bản cập nhật sách giáo khoa lớp 11

04/08/2023
Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Demo

Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Demo

14/11/2022
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

256
Vẽ biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột từ bảng số liệu

Vẽ biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột từ bảng số liệu

29/09/2023
Download GeoGebra 6.0.657.0 Win / macOS

50 dạng bài tập hình học không gian lớp 12 done.ggb

25/09/2023
Tính chất hình bình hành

Tính chất hình bình hành p1

25/09/2023

Sách bài tập lớp 11 kết nối tri thức với cuộc sống

19/09/2023
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

09/07/2023
28.6k
BỘ KHBD, KHGD theo Cv 5512

KHGD Công nghệ 10

28/06/2021
54
Hướng dẫn làm bài khảo sát trắc nghiệm bồi dưỡng chính trị hè 2022, đáp án câu hỏi làm bài khảo sát trắc nghiệm bồi dưỡng chính trị hè 2022 Tỉnh Lai Châu. huyện Nậm Nhùn

Kết luận số 21-KL/TW, ngày 25/10/2021 về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.

15/08/2022
243
Giáo án Văn 6 PTNL soạn 3 cột Đủ năm

Giáo án Vật lý 6 CV 5512 PTNL

23/01/2021
590
sach giao khoa canh dieu lop 3

Sách giáo khoa Tiếng Anh 7 – Friends Plus kết nối

14/12/2021
2.3k
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • FULL SGK, SGV, SBT
  • Học Liệu
    • Giáo án PPT
  • ứng dụng phần mềm geogabra gsp 5.0 vào giảng dạy

© 2020 All rights reserved