Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • FULL SGK, SGV, SBT
  • Giáo án PPT
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • FULL SGK, SGV, SBT
  • Giáo án PPT
No Result
View All Result
Blog Tài Liệu
No Result
View All Result
Home Chuyên đề GDPT 2018 modul 3 Đáp án trắc nghiệm modul 3

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 hoạt động trải nghiệm, HDTN

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
21/03/2021
in Đáp án trắc nghiệm modul 3, GDPT 2018, modul 3
0
0
SHARES
36.9k
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 hoạt động trải nghiệm, HDTN, Blogtailieu.com chia sẻ tiếp Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, tự luận module 3 hoạt động trải nghiệm, HĐTN

ĐÁP ÁN MODUL 3 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
ĐÁP ÁN MODUL 3 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

6050d6019286526fc534903e

Mục lục

  1. 1. Kiểm tra đầu vào – 10 đáp án câu hỏi trắc nghiệm modul 3 HDTN
  2. 2. CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC – modul 3 môn hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp (HDTN)
  3. 3. Câu hỏi TNKQ – Đáp án module 3 hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH – đáp án modul 3 hđtn
  5. 5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan modul 3 hdtn -PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
  6. 5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan modul 3 hdtn – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
  7. 30 câu trắc nghiệm modul 3 HDTN – HN

1. Kiểm tra đầu vào – 10 đáp án câu hỏi trắc nghiệm modul 3 HDTN

Kiểm tra đầu vào – 10 đáp án câu hỏi trắc nghiệm modul 3 HDTN

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào dưới đây là đúng khi phát biểu về phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực?

PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.

PPDH tập trung trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ.

PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.

PPDH gắn hoạt động trí tuệ của học sinh với thực hành, thực tiễn.

2. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh?

Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.

Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.

Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.


3. Chọn đáp án đúng nhất
Khi sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nào dưới đây không thuộc giai đoạn giải quyết vấn đề?

Phát biểu và nhận dạng vấn đề.

Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.

Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.

Phát biểu và khẳng định vấn đề mới.

ADVERTISEMENT

4. Chọn đáp án đúng nhất
Khi sử dụng phương pháp dạy học dự án, vai trò của giáo viên thể hiện ở hoạt động nào dưới đây?

Quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.

Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin.

Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm.

Lựa chọn chủ đề và xây dựng các tiểu chủ đề.


5. Chọn đáp án đúng nhất
Đoạn trích: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” thuộc văn bản pháp lí nào dưới đây?

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013.

Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014.

Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2018.

Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT. Ngày 22 tháng 9 năm 2018.


6. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp dạy học nào sau đây là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày được?

Phương pháp dự án

Phương pháp giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học khám phá

Phương pháp dạy học bằng phương tiện trực quan


7. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp dạy học nào sau đây là cách thức tổ chức dạy học mà HS được đặt trong một một bối cảnh có ý nghĩa và đòi hỏi người học phải tìm cách để giải quyết vấn đề đặt ra trong bối cảnh đó?

Phương pháp dự án

Phương pháp giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học khám phá

Phương pháp dạy học bằng phương tiện trực quan


8. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp dạy học nào sau đây là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh được cùng nhau nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề đặt ra?

Phương pháp dạy học hợp tác

Phương pháp giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học khám phá

Phương pháp dạy học bằng phương tiện trực quan


9. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp dạy học nào sau đây là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh được tác động vào đối tượng nhận thức để tìm ra bản chất, mối liên hệ, quy luật,.. của đối tượng?

Phương pháp dạy học hợp tác

Phương pháp giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học khám phá

Phương pháp dạy học bằng phương tiện trực quan


10. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp dạy học nào sau đây là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh tự tìm tòi, phát hiện ra tri thức mới thông qua các hoạt động dưới định hướng của giáo viên?

Phương pháp dạy học hợp tác

Phương pháp giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học khám phá

Phương pháp dạy học bằng phương tiện trực quan


2. CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC – modul 3 môn hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp (HDTN)

Câu hỏi tương tác – Lí thuyết chung về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục

1. Trả lời câu hỏi

Tại sao nói: Kiểm tra, đánh giá là đầu tàu lôi kéo mọi hoạt động khác trong giáo dục?

Tại sao nói: Kiểm tra, đánh giá là đầu tàu lôi kéo mọi hoạt động khác trong giáo dục?

Câu hỏi tương tác – Quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

1. Trả lời câu hỏi
Việc tăng cường đánh giá thường xuyên trong tổ chức hoạt động giáo dục hiện nay là theo những quan điểm đánh giá nào? Vì sao?

Câu hỏi tương tác -Đánh giá phẩm chất, năng lực

1. Trả lời câu hỏi
Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? Lấy ví dụ minh họa.

Câu hỏi tương tác – Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông trong Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

1. Trả lời câu hỏi
Cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào khi triển khai kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Câu hỏi tương tác – Quy trình kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông

1. Trả lời câu hỏi

Để thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho người học thì cần phải tiến hành qua những bước nào?

3. Câu hỏi TNKQ – Đáp án module 3 hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

1. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.

Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.


2. Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác?

Đảm bảo tính phát triển.

Đảm bảo độ tin cậy.

Đảm bảo tính linh hoạt.

Đảm bảo tính hệ thống.


3. Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?

Hỗ trợ hoạt động dạy học.

Xây dựng chiến lược giáo dục.

Thay đổi chính sách đầu tư.

Điều chỉnh chương trình đào tạo.


4. Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?

Ghi nhớ được kiến thức.

Tái hiện chính xác kiến thức.

Hiểu đúng kiến thức.

Vận dụng sáng tạo kiến thức


5. Chọn đáp án đúng nhất
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS?

Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu….?

Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo …. ?

Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?

Em sẽ giải thích như thế nào về….?

Câu hỏi tương tác – Đánh giá thường xuyên

1. Trả lời câu hỏi

Tại sao cần phải tăng cường đánh giá thường xuyên?

– Mục đích của ĐGTX nhằm thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả tham gia hoạt động giáo dục, của học sinh (HS) trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu, yêu cầu của chủ đề, của chương trình và những gì họ chưa làm được để điều chỉnh hoạt động tổ chức và tham gia hoạt động giáo dục. ĐGTX đưa ra những khuyến nghị để HS có thể làm tốt hơn những gì mình chưa làm được, từ đó nâng cao kết quả tham gia hoạt động giáo dục trong thời điểm tiếp theo.

– ĐGTX còn giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức và kĩ năng hiện tại của HS nhằm dự báo hoặc tiên đoán những chủ đề hoặc chương trình học tiếp theo cần được xây dựng thế nào cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí của HS. Có sự khác nhau về mục đích đánh giá của ĐGTX và đánh giá định kì. ĐGTX có mục đích chính là cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho GV và HS để điều chỉnh hoạt động tổ chức và tham gia hoạt động giáo dục, không nhằm xếp loại thành tích hay kết quả giáo dục. ĐGTX không nhằm mục đích đưa ra kết luận về kết quả giáo dục cuối cùng của từng HS. Ngoài việc kịp thời động viên, khuyến khích khi học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ học tập/hoạt động, ĐGTX còn tập trung vào việc phát hiện, tìm ra những thiếu sót, lỗi, những nhân tố ảnh hưởng xấu đến kết quả tham gia hoạt động giáo dục, rèn luyện của HS để có những giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục. Trong khi mục đích chính của đánh giá định kì là xác định mức độ đạt thành tích của HS, mà ít quan tâm đến việc thành tích đó HS đã đạt được ra sao/ bằng cách nào và kết quả đánh giá này được sử dụng để xếp loại, công nhận HS đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ trải nghiệm, hướng nghiệp.

Câu hỏi tương tác – Đánh giá định kì

1. Trả lời câu hỏi
Đánh giá định kì nhằm mục đích gì?
Mục đích chính của đánh giá định kỳ là thu thập thông tin từ học sinh để đánh giá thành quả rèn luyện và tham gia các hoạt động giáo dục sau một giai đoạn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhất định. Dựa vào kết quả này để xác định kết quả rèn luyện của học sinh và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH – đáp án modul 3 hđtn

Các phương pháp đánh giá6037103d91975e2b746630a4

Câu hỏi tương tác – Phương pháp trắc nghiệm

1. Trả lời câu hỏi
Tại sao nói phương pháp trắc nghiệm là phương pháp có khả năng đánh giá được năng lực đặc thù trong tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp?
Phương pháp trắc nghiệm dùng để đánh giá nhận thức của học sinh về nội dung chủ đề hoạt động, về cách thức và con đường thực hiện các chủ đề Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp như: những hiểu biết về bản thân, về người khác về sự thay đổi của môi trường sống xung quanh, về nghề nghiệp trong xã hội..
Phương pháp trắc nghiệm được sử dụng ở thời điểm đầu làm căn cứ xây dựng và thiết kế hoạt động, đánh giá trong quá trình hoạt động như là mức độ tiến bộ trong năng lực nhận thức của học sinh và sử dụng đánh giá vào cuối mỗi giai đoạn để đánh dấu móc phát triển về nhận thức.

Câu hỏi tương tác – Phương pháp quan sát

1. Trả lời câu hỏi
Tại sao cần phải sử dụng phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả rèn luyện giáo dục của học sinh?
Giúp cho việc thu thập thông tin của giáo viên được kịp thời, nhanh chóng. Quan sát được dùng kết hợp với các phương pháp khác sẽ giúp việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện một cách liên tục, thường xuyên và toàn diện.
Yêu cầu khi sử dụng phương pháp quan sát: Xác định rõ mục đích, nội dung, trình tự quan sát, phương tiện sử dụng để quan sát; Kết quả quan sát phải được phản ánh đầy đủ trong biên bản; Có thể sử dụng các phương tiện kỹ thuật vào quá trình quan sát. Phương pháp quan sát cần phải được sử dụng phối hợp với các phương pháp khác để đảm bảo tính chính xác cao.
Các công cụ, kĩ thuật được sử dụng trong phương pháp quan sát

– Công cụ ghi chép quan sát

– Công cụ bảng kiểm

– Công cụ đánh giá theo cấp độ (thang đo – rating scale)

Câu hỏi tương tác – Phương pháp khảo sát phản hồi của học sinh

Phương pháp khảo sát phản hồi của học sinh có vai trò như thế nào đối với quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp?

Phương pháp khảo sát phản hồi của học sinh là phương pháp được sử dụng phổ biến khi cần lấy thông tin phản hồi từ đối tượng khảo sát với mục đích nhất định. Khảo sát phản hồi đo mức độ nhận thức của học sinh về nội dung khảo sát hoặc cũng có thể phân loại học sinh trong các nhóm hoạt động. Công cụ của phương pháp này chủ yếu là bảng hỏi. Các câu hỏi trong bảng hỏi được thiết kế theo kĩ thuật thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu hỏi tương tác – Phương pháp đánh giá phân tích sản phẩm của học sinh

1. Trả lời câu hỏi
Tại sao nói phương pháp đánh giá phân tích sản phẩm của học sinh là phương pháp đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào bối cảnh có ý nghĩa?

Phương pháp đánh giá này giúp cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp gắn liền với thực tiễn, kích thích hứng thú của học sinh, làm cho Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trở nên ý nghĩa hơn và học sinh tham gia hoạt động một cách năng động hơn.

Thông qua các sản phẩm hoạt động, học sinh có thể tự đánh giá được khả năng thực hiện của mình. Trọng tâm của đánh giá sản phẩm là hướng vào những gì học sinh đã làm nên các em có cơ hội để thể hiện điều đã học theo các cách khác nhau, nhờ đó mà phát huy được tính sáng tạo cho học sinh.

BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM SẢN PHẨM NHÓM

Sản phẩm tuyên truyền bảo vệ Sông suối, ao hồ địa phương

600597d798dd311cfd3067b5.bmp

 

Câu hỏi tương tác – Phương pháp đánh giá hồ sơ tham gia hoạt động trải nghiệm của học sinh

1. Trả lời câu hỏi
Tại sao nói phương pháp đánh giá hồ sơ tham gia hoạt động trải nghiệm của học sinh thể hiện rõ quan điểm đánh giá vì sự tiến bộ của ngừoi học (assessment for learning)?

phương pháp đánh giá hồ sơ tham gia hoạt động trải nghiệm của học sinh Là phương pháp đánh giá thông qua tài liệu minh chứng (hồ sơ) cho sự tiến bộ của học sinh, trong đó học sinh tự đánh giá bản thân mình, tự ghi lại kết quả trong quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tới… Để chứng minh cho sự tiến bộ, hoặc chưa tiến bộ, học sinh tự lưu giữ những sản phẩm minh chứng cho kết quả đó cùng với những lời nhận xét của giáo viên và bạn học. Hồ sơ tham gia Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp như một bằng chứng về những điều mà học sinh đã tiếp thu được.

Hồ sơ tham gia Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có ý nghĩa quan trọng với học sinh, là không gian cho sự sáng tạo và tìm hiểu về bản thân, khuyến khích say mê học tập, tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, tự đánh giá cho mỗi học sinh. Hồ sơ tham gia Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là một hướng học sâu và học lâu dài, hồ sơ tham gia Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thúc đẩy học sinh chú tâm vào việc học của bản thân, yêu thích và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập, rèn luyện qua việc nhìn thấy khả năng học tập “tiềm ẩn” của bản thân. Hồ sơ tham gia Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là cầu nối giữa học sinh – giáo viên, học sinh- học sinh, học sinh¬ – giáo viên – cha mẹ học sinh.

Phương pháp hội ý giữa các bên có liên quan

Phân tích và làm rõ ưu điểm về tính toàn diện của thông tin đánh giá thông qua phương pháp hội ý giữa các bên có liên quan?

Trong đánh giá phẩm chất và năng lực, việc lấy thông tin từ các bên liên quan có ý nghĩa quan trọng. Chỉ giáo viên chủ nhiệm trực tiếp tổ chức Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp thôi chưa đủ. Phương pháp này đòi hỏi các bên có liên quan đến chủ đề Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, trực tiếp làm việc với học sinh cùng thảo luận và thống nhất đưa ra đánh giá, nhận xét về học sinh.

Ưu điểm của phương pháp này là nó đảm bảo tối đa tính toàn diện trong đánh giá. Các phẩm chất và năng lực đặc thù của Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp không chỉ biểu hiện trong quá trình học sinh tham gia trải nghiệm ở trường, trong thời gian tổ chức hoạt động mà còn thể hiện ở nhà, ngoài xã hội sau thời gian tổ chức hoạt động do đó cần có sự đánh giá, hội ý thống nhất của tất cả các bên gia đình, nhà trường, xã hội trong việc đánh giá học sinh.

Hạn chế lớn nhất của phương pháp này là chịu tác động từ ý kiến chủ quan của người đánh giá; mất thời gian.

5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan modul 3 hdtn -PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

Câu hỏi TNKQ
1. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của ” đánh giá là học tập”

Đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập.

Đánh giá chỉ được thực hiện khi kết thúc quá trình học tập.

Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học.

Xác nhận kết quả học tập của người học để nhằm mục đích phân loại HS.


2. Chọn đáp án đúng nhất
Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của GV và cung cấp thông tin cho HS nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây?

Đánh giá vì học tập (assessment for learning).

Đánh giá là học tập (assessment as learning).

Đánh giá kết quả học tập (assessment of learning).

Đánh giá theo chuẩn ( norm – referenced assessment).


3. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào dưới đây không đúng về đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp?

Là đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt.

Nhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học sinh tại thời điểm nhất định.

Nhằm cung cấp thông tin để giáo viên điều chỉnh việc tổ chức hoạt động và cơ quan quản lí giáo dục thực hiện phát triển chương trình.

Là đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức của học sinh về những nội dung được trang bị.


4. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?

Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.

Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.

Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.

Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.


5. Chọn đáp án đúng nhất
Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là

khái niệm đánh giá thường xuyên.

mục đích của đánh giá thường xuyên.

nội dung của đánh giá thường xuyên.

phương pháp đánh giá thường xuyên.


5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan modul 3 hdtn – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP

Câu hỏi TNKQ
1. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây ?

Bảng hỏi KWLH.

Hồ sơ học tập.

Rubric.

Bài tập.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

Thang đo, bảng kiểm.

Câu hỏi tự luận, bài tập thực tiễn.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập và lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây?

Phương pháp quan sát.

Phương pháp vấn đáp.

Phương pháp kiểm tra viết.

Phương pháp đánh giá qua hồ sơ hoạt động.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.

Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.

Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là

quan tâm đến cá nhân người học và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.

bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời.

giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.

có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.

30 trắc nghiệm cuối khóa modul 3 hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

30 câu trắc nghiệm modul 3 HDTN – HN

Xem thêm:

ĐÁP ÁN TỔNG HỢP MODUL 3 


Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ

Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.

Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.


Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác?

Đảm bảo tính phát triển.

Đảm bảo độ tin cậy.

Đảm bảo tính linh hoạt.

Đảm bảo tính hệ thống.


Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?

Hỗ trợ hoạt động dạy học.

Xây dựng chiến lược giáo dục.

Thay đổi chính sách đầu tư.

Điều chỉnh chương trình đào tạo.


Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?

Ghi nhớ được kiến thức.

Tái hiện chính xác kiến thức.

Hiểu đúng kiến thức.

Vận dụng sáng tạo kiến thức.


Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS?

Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu….?

Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo …. ?

Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?

Em sẽ giải thích như thế nào về….?


Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của ” đánh giá là học tập”

Đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập.

Đánh giá chỉ được thực hiện khi kết thúc quá trình học tập.

Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học.

Xác nhận kết quả học tập của người học để nhằm mục đích phân loại HS.


Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất
Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của GV và cung cấp thông tin cho HS nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây?

Đánh giá vì học tập (assessment for learning).

Đánh giá là học tập (assessment as learning).

Đánh giá kết quả học tập (assessment of learning).

Đánh giá theo chuẩn ( norm – referenced assessment).


Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào dưới đây không đúng về đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp?

Là đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt.

Nhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học sinh tại thời điểm nhất định.

Nhằm cung cấp thông tin để giáo viên điều chỉnh việc tổ chức hoạt động và cơ quan quản lí giáo dục thực hiện phát triển chương trình.

Là đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức của học sinh về những nội dung được trang bị.


Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất
Một trong những yêu cầu cần phải đảm bảo khi thực hành đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm, hứng nghiệp là kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ hoạt động với đánh giá

thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh.

so sánh giữa học sinh này với các học sinh khác trong lớp học.

chủ yếu dựa trên điểm số đạt được của học sinh.

thông qua mức độ ghi nhớ về kiến thức của học sinh.


Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất
“Điền từ hoặc cụm từ dưới đây điền vào chỗ ……. để hoàn thiện khái niệm phẩm chất theo phát biểu của Chương trình Giáo dục THPT 2018. Phẩm chất là những đức tính tốt thể hiện ở …(1)…ứng xử của con người; cùng với …(2)…tạo nên nhân cách con người.”

(1) thái độ, hành vi;(2) năng lực

(1) hành vi, năng lực;(2) thái độ

(1) thái độ ;(2) hành vi, năng lực

(1) năng lực; (2) thái độ, hành vi


Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?

Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.

Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.

Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.

Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.


Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất
Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là

khái niệm đánh giá thường xuyên.

mục đích của đánh giá thường xuyên.

nội dung của đánh giá thường xuyên.

phương pháp đánh giá thường xuyên.


Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây ?

Bảng hỏi KWLH.

Hồ sơ học tập.

Rubric.

Bài tập.


Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất
Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

Thang đo, bảng kiểm.

Câu hỏi tự luận, bài tập thực tiễn.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.


Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập và lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây?

Phương pháp quan sát.

Phương pháp vấn đáp.

Phương pháp kiểm tra viết.

Phương pháp đánh giá qua hồ sơ hoạt động.


Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá tổng kết?

Thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.

Là loại hình đánh giá được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục.

Tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

Nhằm thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ.


Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.

Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.

Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.


Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất
Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là

quan tâm đến cá nhân người học và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.

bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời.

giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.

có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.


Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?

Đánh giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.

Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.

Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập.

Đánh giá vì xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.


Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất
Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có của học sinh, giáo viên nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?

Bảng hỏi ngắn và kĩ thuật 321.

Sản phẩm hoạt động /Hồ sơ hoạt động

Hồ sơ/thẻ nhớ và bảng kiểm.

Thẻ kiểm tra và kĩ thuật KWLH.


Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất
Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ khác nhau của mỗi năng lực mà người học

theo dõi và phát hiện được.

cần hoặc đã đạt được.

chắc chắn phải đạt được.

có khả năng phát hiện được.


Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất
Quan niệm nào sau đây là đúng khi phát biểu về đường phát triển năng lực của “Năng lực thích ứng với cuộc sống”?

Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS cần đạt được.

Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS đã đạt được.

Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS cần hoặc đã đạt được.

Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS có khả năng đạt được.


Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất
Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện kết quả đánh giá nào dưới đây?Đưa ra

Đánh giá bằng điểm số.

Đánh giá kết hợp giữa nhận xét và điểm số.

Đánh giá bằng nhận xét

Miêu tả mức năng lực học sinh đạt được.


Câu 24. Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, GV cần phải căn cứ vào

mục tiêu các chủ đề dạy học.

yêu cầu cần đạt của chương trình.

nội dung dạy học trong chương trình.

đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.


Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất
Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 là hình thức thể hiện kết quả đánh giá bằng

chỉ số.

chỉ báo.

điểm số.

nhận xét.


Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá nào dưới đây sẽ giúp giáo viên trình thu thập chứng cứ để tăng cường hiệu quả đánh giá trong quá trình quan sát hoạt động của học sinh?

Bảng ghi chép

Rubrics.

Câu hỏi tự luận.

Bài tập tình huống.


Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất
Hình thức nào dưới đây không sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS?

Tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung.

Tổ chức bồi dưỡng qua mạng.

Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.

Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.


Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất
Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá?

Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.

Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.

Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.

Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.


Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất
GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học/ hoạt động giáo dục sau mỗi học kì, cả năm học là

phương thức công bố kết quả đánh giá.

hình thức thể hiện kết quả đánh giá.

thiết lập công cụ kiểm tra, dánh giá.

giải trình kết quả kiểm tra, đánh giá.


Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất
GV xây dựng công cụ để đánh giá khả năng lập kế hoạch quản lý thời gian hiệu quả của HS là GV đang đánh giá thành tố của năng lực đặc thù nào dưới đây trong Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp?

Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.

Năng lực thích ứng với cuộc sống

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

D.Năng lực định hướng nghề nghiệp

trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Previous Post

Tìm hiểu báo cáo tài chính, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp luật

Next Post

Tính năng mới của Fshare có hay

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

Modul 9

SẢN PHẨN CUỐI KHÓA MODULE 9 CÁN BỘ QUẢN LÍ

03/06/2022
491
Đáp án mô đun 9 hóa học THPT
Modul 9

Mô đun 9 Hóa học THPT

19/04/2022
15.6k
Mô đun 9 hoạt động trải nghiệm tiểu học
Modul 9

Mô đun 9 hoạt động trải nghiệm THCS

15/05/2022
5k
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 9 hoạt động trải nghiệm tiểu học chi tiết
Modul 9

Mô đun 9 khoa học tự nhiên THCS

15/05/2022
24.4k
Đáp án mô đun 9 giáo dục công dân thcs
Modul 9

Mô đun 9 giáo dục công dân THCS

12/04/2022
5.6k
Đáp án mô đun 9 tự nhiên xã hội tiểu học
Modul 9

Mô đun 9 tự nhiên xã hội tiểu học

29/05/2022
4k
Next Post
Hướng dẫn tải file Fshare - Chia sẻ miễn phí

Tính năng mới của Fshare có hay

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
sách giáo khoa lớp 4 chân trời sáng tạo, Sách học sinh, Giáo dục thể chất 4 chân trời sáng tạo Demo

Giáo án lớp 4 tất cả các môn

03/11/2022

Sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
bản cập nhật sách giáo khoa lớp 8 cánh diều chân trời sáng tạo kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án lớp 8

19/03/2023
Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Demo

Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Demo

14/11/2022
Download Office 2003 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

Download Office 2003 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

4
Tổng hợp sách giáo khoa mới

Tổng hợp sách giáo khoa mới

25/05/2023
Ôn luyện Đề thi vào 10 toán Lai Châu

Đề thi vào 10 toán Lai Châu Đề 11

12/05/2023
Đề thi vào 10 toán Lai Châu Đề 2

Đề thi vào 10 toán Lai Châu Đề 10

07/05/2023
Đề thi vào 10 toán Lai Châu Đề 9

Đề thi vào 10 toán Lai Châu Đề 9

07/05/2023
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

21/08/2022
27.1k
Sách giáo khoa mới lớp 6 Tiếng anh

Sách giáo khoa Tiếng anh 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

01/06/2021
1.7k
sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm lớp 1

sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo

26/08/2021
6.9k

Tuyển tập những đề thi môn ngữ văn

26/10/2020
402
sách giáo viên giáo dục thể chất lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống

sách giáo viên giáo dục thể chất lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống

28/05/2022
2.3k
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • FULL SGK, SGV, SBT
  • Giáo án PPT

© 2020 All rights reserved