Blog Tài Liệu
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT
Không có kết quả
View All Result
Blog Tài Liệu
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ Giải Địa lí lớp 6 cánh diều

[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

Trần Văn Hoàng by Trần Văn Hoàng
22/06/2021
in Giải Địa lí lớp 6 cánh diều
0
0
SHARES
209
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookPinterest

[Cánh Diều] giải bài tập, Hướng dẫn giải Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

[Cánh Diều] giải bài tập, Hướng dẫn giải Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí? Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí? trang 100 sgk Lịch sử và Địa lí 6. Cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết giúp các em học sinh Giải Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí? Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí? Tại sao cần học địa lí câu hỏi các bạn cần biết

Mục lục

  1. Tải xuống –Sách giáo khoa
  2. I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần mở đầu Địa 6 Bài mở đầu Tại sao cần học địa lí?
    1. 1. Những câu hỏi chủ yếu khi học địa lí
    2. 2. Những kỹ năng chủ yếu khi học Địa lí
    3. 3. Địa lí và cuộc sống
  3. II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần luyện tập và vận dụng Địa 6 Bài mở đầu
  4. Tải xuống

Tải xuống –Sách giáo khoa

I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần mở đầu Địa 6 Bài mở đầu Tại sao cần học địa lí?

Khi học Địa lí, em không chỉ được thỏa mãn khát khao hiểu biết, trí tò mò của mình về các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế – xã hội, mà còn có khả năng tự mình tìm hiểu các vấn đề mà em quan tâm, giải thích được nhiều câu hỏi lí thú. Các kiến thức và kĩ năng địa lí vừa giúp em mở rộng tầm hiểu biết vừa giúp em vận dụng vào cuộc sống.

1. Những câu hỏi chủ yếu khi học địa lí

– Hãy đặt một số câu hỏi về “Cái gì?”, “Ở đâu?” gắn với các đối tượng và hiện tượng địa lí mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống?

– Hãy đặt một số câu hỏi về “Cái gì?”, “Ở đâu?” gắn với các đối tượng và hiện tượng địa lí mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống?

=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi

*Đặt một số câu hỏi về “Cái gì?”, “Ở đâu?”:

– Cái gì tạo ra gió?

– Cái gì tạo ra Trái đất?

– Cái gì tạo ra sóng biển

– Ở đâu thường có tuyết rơi?

– Ở đâu có khí hậu nhiệt đới?

– Ở đâu nóng nhất trên Trái Đất?

– Hãy đặt một số câu hỏi về “Như thế nào?”, “Tại sao?” gắn với các đối tượng và hiện tượng địa lí mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống?

– Hãy đặt một số câu hỏi về “Như thế nào?”, “Tại sao?” gắn với các đối tượng và hiện tượng địa lí mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống?

=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi

*Đặt một số câu hỏi về “Như thế nào?”, “Tại sao?”:

ADVERTISEMENT

– Dầu mỏ hình thành như thế nào?

– Thác nước hình thành như thế nào?

– Kim cương hình thành như thế nào?

– Tại sao các loại đất có màu không giống nhau?

– Tại sao có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm?

– Vì sao đáy biển lại tối tăm?

2. Những kỹ năng chủ yếu khi học Địa lí

Để học Địa lí tốt cần phải có các công cụ hỗ trợ nào?

Để học Địa lí tốt cần phải có các công cụ hỗ trợ nào?

=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Để học Địa lí tốt cần phải có các công cụ hỗ trợ như:

– Bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê

– Các thiết bị xác định phương hướng, vị trí: La bàn, bản đồ trực tuyến, GPS, khí áp kế điện tử…

3. Địa lí và cuộc sống

? Hãy kể tên một số hiện tượng địa lí đang diễn ra hằng ngày nơi em sống?

? Hãy kể tên một số hiện tượng địa lí đang diễn ra hằng ngày nơi em sống?

=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Một số hiện tượng địa lí đang diễn ra hằng ngày nơi em sống:

+ Mưa rào

+ Lũ lụt

+ Thủy triều

+ Gió

+ Nắng

+ Động đất…

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần luyện tập và vận dụng Địa 6 Bài mở đầu

Câu 1: Trong các câu hỏi chủ yếu khi học địa lí, em thích nhất trả lời câu hỏi nào? Vì sao?

Câu 1: Trong các câu hỏi chủ yếu khi học địa lí, em thích nhất trả lời câu hỏi nào? Vì sao?

=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Câu 1: Trong các câu hỏi chủ yếu khi học địa lí, em thích nhất trả lời câu hỏi “Vì sao?”.

Vì khi trả lời được câu hỏi tại sao, em sẽ tìm ra được mối liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng địa lí. Để từ đó biết được một hiện tượng này có thể là kết quả của mối quan hệ với một hoặc một số hiện tượng địa lí khác, rất thú vị.

Câu 2: Hãy tìm kiếm thông tin trên internet hoặc các nguồn tài liệu khác để trình này một vấn đề bất kì về Trái Đất (ví dụ: các hành tinh trong hệ mặt trời, video về chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời…)

Câu 2: Hãy tìm kiếm thông tin trên internet hoặc các nguồn tài liệu khác để trình này một vấn đề bất kì về Trái Đất (ví dụ: các hành tinh trong hệ mặt trời, video về chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời…)

=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Câu 2: Tìm hiểu các hành tinh trong hệ Mặt trời: gồm có 8 hành tinh

Sao Thủy là hành tinh nằm gần nhất với Mặt trời, chỉ lớn hơn so với Mặt trăng của Trái đất một chút. Mặt ban ngày của nó bị hơ nóng bởi ánh nắng mặt trời, có thể đạt 450 độ C (840 độ F), nhưng vào ban đêm, nhiệt độ hạ xuống âm đến hàng trăm độ, dưới mức đóng băng.

Sao Thủy hầu như không có không khí để hấp thụ các tác động của thiên thạch, vì vậy bề mặt của nó bị “rỗ” với nhiều hố lớn, giống như mặt trăng. Trải qua nhiệm vụ bốn năm, tàu vũ trụ MESSENGER của NASA đã tiết lộ quang cảnh của các hành tinh đó đã thách thức những kỳ vọng của các nhà thiên văn học.

Hành tinh thứ hai tính từ Mặt trời, sao Kim là hành tinh cực kỳ nóng, thậm chí còn nóng hơn cả sao Thủy. Bầu không khí của hành tinh này rất độc hại. Áp suất trên bề mặt sao Thủy sẽ nghiền nát và giết chết bạn.

Các nhà khoa học mô tả vị trí của sao Kim như là một hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát (runaway greenhouse effect). Kích thước và cấu trúc của sao Kim tương tự giống với Trái đất, bầu khí quyển dày đặc, độc hại giữ nhiệt trong “hiệu ứng nhà kính” mất kiểm soát. Nhưng điều kỳ lạ, sao Kim lại quay chậm theo hướng ngược lại với hầu hết các hành tinh khác.

Hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời, Trái đất là một hành tinh nước (Waterworld), với hai phần ba hành tinh được bao phủ bởi đại dương và là hành tinh duy nhất được biết đến có tồn tại sự sống. Bầu khí quyển của Trái đất là giàu nitơ và oxy để duy trì sự sống.

Bề mặt của Trái Đất quay quanh trục của nó với vận tốc 467 mét mỗi giây – khoảng hơn 1.000 mph (1.600 kph) – tại đường xích đạo. Hành tinh quay một vòng quanh Mặt trời với vận tốc 29 km mỗi giây.

Hành tinh thứ tư tính từ Mặt trời, sao Hỏa là một hành tinh đất đá và lạnh. Bụi bẩn là một oxit sắt, có mặt rất nhiều trên bề mặt hành tinh làm cho bề mặt nó hiện lên với màu đỏ đặc trưng. Hành tinh sao Hỏa có những điểm tương đồng với Trái đất: bề mặt đất đá, có núi và thung lũng, và hệ thống bão trải dài từ vị trí những cơn bão lốc xoáy – giống như cơn gió xoáy mang bụi – đến những cơn bão bụi nhấn chìm hành tinh.

Bụi phủ kín bề mặt sao Hỏa và hành tinh sao Hỏa ngập tràn nước đóng băng. Các nhà khoa học cho rằng hành tinh sao Hỏa sẽ ngập tràn nước lỏng ngay khi nhiệt độ nóng lên, mặc dù hiện nay nó đang là một hành tinh lạnh và giống sa mạc.

Bầu khí quyển của sao Hỏa quá mỏng để nước lỏng tồn tại được trên bề mặt hành tinh trong bất kể thời gian nào. Các nhà khoa học cho rằng hành tinh sao Hỏa cổ đại có điều kiện tồn tại sự sống và hy vọng rằng các dấu hiệu về sự sống trong quá khứ – thậm chí có trong sinh học ở hiện tại – có thể tồn tại được ở Hành tinh Đỏ.

Hành tinh thứ 5 tính từ Mặt trời, sao Mộc (Jupiter) là một hành tinh rất lớn, lớn nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta. Mộc tinh là một hành tinh khí khổng lồ, chứa chủ yếu là khí hiđrô và heli. Lớp khí quyển ngoài cùng hiện lên với nhiều dải mây ở những độ cao khác nhau, do kết quả của hiện tượng nhiễu loạn khí động và tương tác với những cơn bão tại biên.

Một đặc điểm nổi bật là Vết đỏ lớn (Great Red Spot), một cơn bão khổng lồ được biết đến tồn tại ít nhất từ hàng trăm năm trước. Sao Mộc có từ trường mạnh, với hàng tá mặt trăng xung quanh, trông nó giống như hệ Mặt trời thu nhỏ.

Sao Thổ là hành tinh thứ 6 tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt trời, được biết nhiều nhất là vành đai của nó. Khi Galileo Galilei lần đầu tiên nghiên cứu về sao Thổ, vào đầu những năm 1600, ông nghĩ rằng sao Thổ là một vật thể gồm có ba phần.

Vì không biết Galileo Galilei đã nhìn thấy một hành tinh có vành đai, các nhà thiên văn học đã bối rối khi nhìn vào bản vẽ thu nhỏ – hành tinh có một vệ tinh lớn và hai vệ tinh nhỏ – trong ghi chú của Galileo Galilei, như một danh từ trong câu dùng để mô tả về khám phá.

Hơn 40 năm sau, Christiaan Huygens sử dụng kính thiên văn với độ phóng đại lớn hơn thì ông phát hiện ra đây là vành đai chứ không phải vệ tinh như Galileo từng nghĩ. Những vành đai được tạo ra từ đá và băng đá. Các nhà khoa học vẫn chưa chắc chắn được rằng sao Thổ được hình thành như thế nào. Hành tinh khí khổng lồ này chứa chủ yếu là hydro và heli. Ngoài ra, Thổ tinh còn có nhiều mặt trăng.

Hành tinh thứ bảy tính từ Mặt trời, sao Thiên Vương là một hành tinh độc nhất. Nó là hành tinh khí khổng lồ duy nhất có đường xích đạo vuông góc với quỹ đạo của nó và gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Các nhà thiên văn cho rằng hành tinh va chạm với một số vật thể khác có kích thước giống hành tinh trước kia, gây nghiêng.

Độ nghiêng gây ra các mùa khắc nghiệt kéo dài hơn 20 năm và chu kỳ quỹ đạo của sao Thiên Vương bằng 84 năm Trái Đất. Thiên Vương tinh có kích thước giống với Hải Vương tinh. Khí metan trong khí quyển khiến cho sao Thiên Vương có màu lục – lam và có nhiều mặt trăng, vành đai mờ.

Hành tinh thứ 8 tính từ Mặt trời, Hải Vương tinh được biết đến nhờ những cơn gió mạnh nhất – đôi khi còn nhanh hơn tốc độ âm thanh. Sao Hải Vương nằm ở xa và lạnh. Hành tinh này nằm xa gấp 30 lần so với khoảng cách Trái đất tính từ Mặt trời. Hải Vương tinh là hành tinh đầu tiên được dự đoán sự tồn tại bằng cách sử dụng toán học, trước khi nó được phát hiện.

Sự bất thường trong quỹ đạo của sao Hải Vương dẫn đến việc nhà thiên văn học người Pháp – Alexis Bouvard đã đề nghị một số nhà thiên văn học khác có thể gây một lực hút hấp dẫn. Nhà thiên văn học người Đức – Johann Galle sử dụng các phép tính để hỗ trợ xác định Hải Vương tinh bằng kính thiên văn. Sao Hải Vương lớn hơn khoảng 17 lần so với Trái Đất.

Tải xuống

Tại sao cần học địa lí

Bạn đang xem Giải bài tập Địa lí lớp 6 sách cánh diều Hãy cho biết ý kiến của bạn, Mọi thắc mắc vui lòng bình luận xuống cuối bài viết nếu bạn gặp khó khăn trong việc tải tài liệu.

ID bài viết: 15102016

Share by: blogtailieu.com

Tìm mua sách giấy: Mua sách giấy

Rate this post
trò chơi powerpoint (1) Tổng hợp trò chơi, game powerpoint
bản quyền office word excel powerpoint bản quyền office word excel powerpoint
Bài trước

Bản mềm: Vở luyện chữ hoa sáng tạo, chữ nghệ thuật

Bài tiếp theo

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ

Trần Văn Hoàng

Trần Văn Hoàng

Sưu tầm và sẻ chia

Related Posts

[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
Giải Địa lí lớp 6 cánh diều

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 26: Thực hành – Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất

23/06/2021
172
[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
Giải Địa lí lớp 6 cánh diều

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 25: Con người và thiên nhiên

23/06/2021
65
[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
Giải Địa lí lớp 6 cánh diều

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 24: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới

23/06/2021
72
[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
Giải Địa lí lớp 6 cánh diều

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 23: Thực hành – Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương

23/06/2021
352
[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
Giải Địa lí lớp 6 cánh diều

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 22: Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới

23/06/2021
241
[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
Giải Địa lí lớp 6 cánh diều

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất

23/06/2021
152
Bài tiếp theo
[Cánh Diều] Địa lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

[Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất

Sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2

sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 tập 2 Chân trời sáng tạo

26/08/2021
bộ 60 trò chơi power point

Tổng hợp Mini game powerpoint mở đầu bài giảng

22/12/2022

Sách giáo khoa Tiếng việt 1 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

27/05/2021
Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

Download Office 2019 Full key – Hướng dẫn cài đặt vĩnh viễn

6
Gợi ý Đáp án câu hỏi cuối khoá mô đun 9 câu hỏi ôn tập

Mô đun 9 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh (19 môn học)

41
Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

[game ppt 16] Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

21/03/2023

FSHARE : Mua VIP 365 ngày nhận QUÀ 73 NGÀY VIP

03/02/2023

Fshare Bùng nổ tri ân cuối năm 2022

12/12/2022
[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

[Game ppt 11] Đánh giặc cùng Hai Bà Trưng

11/12/2022
Download Anhdv Boot 2021 Premium V2.1.6 mới nhất

Anhdv Boot 2022 Premium V22.2 mới nhất

21/08/2022
26.5k
Chuyên đề học tập âm nhạc 10 kết nối

Chuyên đề học tập tin học 10 định hướng tin học ứng dụng kết nối

26/02/2022
3.2k
Đáp án câu hỏi tương tác, trắc nghiệm, tự luận modul 3 ngữ văn thcs, thpt [full]

Tổng hợp Đáp án modul 3 môn ngữ văn THCS, THPT

20/04/2021
5.4k
Giáo án Bài 1 Thiết bị vào – ra

Bài giảng Bài 2 Phần mềm máy tính

01/08/2022
35
Giáo án Văn 6 PTNL soạn 3 cột Đủ năm

VĂN 12 PTNL THEO 4 BƯỚC KI 1 pdf

30/01/2021
19
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

© 2020 All rights reserved

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyên đề
    • Chuyên đề Âm nhạc
    • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
    • Chuyên đề Địa lý
    • Chuyên đề GDCD
    • Chuyên đề hóa học
    • Chuyên đề khoa học tự nhiên
    • Chuyên đề Lịch sử
    • Chuyên đề Ngoại ngữ
    • Chuyên đề Ngữ văn
    • Chuyên đề Sinh học
    • Chuyên đề Tin học
    • Chuyên đề Toán học
    • Chuyên đề vật lý
    • Chuyên đề, Giáo án PTNL,
  • Giáo án
    • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
    • Giáo án công nghệ
    • Giáo án Địa lý
    • Giáo án giáo dục công dân
    • Giáo án hóa học
    • Giáo án khoa học tự nhiên
    • Giáo án Lịch sử
    • Giáo án Ngữ văn
    • Giáo án sinh học
    • Giáo án tiếng anh
    • Giáo án tin học
    • Giáo án Toán học
    • Giáo án Vật lý
  • EBOOK BLOG
  • Giáo án PPT

© 2020 All rights reserved