[Cánh Diều] giải bài tập, Hướng dẫn Giải Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ trang 103 sgk Lịch sử và Địa lí 6. Cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết giúp các em học sinh Giải Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Tải xuống –Sách giáo khoa
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ trang 103 sgk Lịch sử và Địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách Cánh Diều được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết giúp các em học sinh Giải Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ nhanh nhất
I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần mở đầu Địa 6 Bài 1 Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ
Hằng ngày, chúng ta đều cần nhớ sẽ đi những đâu, đến các địa điểm nào trong không gian sống quen thuộc của mình. Chúng ta cũng thường thông tin cho người thân, bạn bè về địa điểm nào đó. Nhưng làm thế nào để xác định được vị trí của một địa điểm trên bản đồ? Làm thế nào để vẽ bản đồ một cách chính xác?
1. Kinh tuyến và vĩ tuyến
Quan sát hình 1.2, hãy xác định: Các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
Quan sát hình 1.2, hãy xác định: Các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi
2. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
? Hãy viết tọa độ địa lí của điểm B, C trong hình 1.3 và điểm H, K trong hình 1.4
? Hãy viết tọa độ địa lí của điểm B, C trong hình 1.3 và điểm H, K trong hình 1.4
=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Trong hình 1.3, tọa độ địa lí của:
- Điểm B: (200B, 1100Đ)
- Điểm C: (100N, 100T)
Trong hình 1.4, tọa độ địa lí của:
- Điểm H là: (600B, 400Đ)
- Điểm K là: (400B, 200Đ)
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần luyện tập và vận dụng Địa 6 Bài 1
Câu 1: Quan sát hình 1.2, hãy cho biết: – Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất – Độ dài của kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thế nào?
Câu 1: Quan sát hình 1.2, hãy cho biết:
– Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất
– Độ dài của kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thế nào?
=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Câu 1: Quan sát hình 2.1 ta thấy:
– Vĩ tuyến dài nhất là vĩ tuyến gốc (hay được gọi là đường xích đạo)
– 66° 33′ 38″ vĩ Nam, Bắc là vĩ tuyến ngắn nhất trên Trái Đất.
– Độ dài của kinh tuyến gốc bằng độ dài của các kinh tuyến khác.
Câu 2: Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm D, E.
Câu 2: Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm D, E.
=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Câu 2: Tọa độ địa lí của
– Điểm D là: (40oB, 0o)
– Điểm E là: (20oN, 30oĐ)
Câu 3: Sử dụng quả địa cầu, hãy xác định tọa độ địa lí của thủ đô và ghi lại tọa độ đã xác định được.
Câu 3: Sử dụng quả địa cầu, hãy xác định tọa độ địa lí của thủ đô và ghi lại tọa độ đã xác định được.
=> Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Câu 3: Xác định tọa độ địa lí của một số thủ đô: (Hs vận dụng và thực hành)
Tải xuống
Bạn đang xem Giải bài tập Địa lí lớp 6 sách cánh diều Hãy cho biết ý kiến của bạn, Mọi thắc mắc vui lòng bình luận xuống cuối bài viết nếu bạn gặp khó khăn trong việc tải tài liệu.
ID bài viết: 15102016
Share by: blogtailieu.com
Tìm mua sách giấy: Mua sách giấy