KHBD mô đun 2 tiếng việt tiểu học, Do tình hình cuối năm mà các thầy cô trong nhóm lại bận nên hôm này trang mới chia sẻ cho quý thầy cô phần mô đun 2 tiếng việt, Mong sẽ giúp quý thầy cô tham khảo. Kéo xuống dưới nếu không thấy link tải về.

Xem thêm: KHBD mô đun 2 tiếng việt tiểu học
Xem thêm: Đáp án trắc nghiệm mô dun 2 GDCD THCS
Bản text Kế hoạch bài dạy mô đun 2 tiếng việt tiểu học,
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài 46: ac ăc âc ( 2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Năng lực đặc thù:
A. Đọc.
– Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc;
– Đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc;
-Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
B. Viết.
– Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc.
C. Nói và nghe.
– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học.
– Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
2. Năng lực chung:
– Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh. Năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
– Yêu nước : Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến quê hương, đất nước. Cảm nhận được sự gần gũi của thiên nhiên đối với con người.
II. Các đồ dùng dạy học cần chuẩn bị.
* PP dạy học.
– Phát hiện và giải quyết vấn đề.
– Hợp tác.
– Tình huống.
– Thực hành…
*Kĩ thuật dạy học.
– Động não.
– Đọc tích cực
– Đóng vai…
* Phương tiện, công cụ.
– GV: Máy chiếu, máy tính.
– HS: Sách giáo khoa, bộ ĐD Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
– Cho HS chơi trò chơi Ô cửa bí mật.
GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
– GV cho HS quan sát 4 ô cửa, chứa các tiếng, từ, câu. HS chọn ô và đọc tiếng, từ câu xuất hiện trong ô.
– Khi đọc hết xuất hiện bức tranh mà trong đó có thể tìm được các từ ngữ chứa vần mới.
– Nhận xét, khen ngợi
* Nhận biết.
Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
– Em thấy gì trong bức tranh?
– GV đọc câu Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước.
– Yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo.
– GV và HS lặp lại câu nhận biết 2 lần: Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước.
– GV giới thiệu các vần mới ac, ăc, âc. Viết tên bài lên bảng ac, ăc, âc
2. Hoạt động khám phá.
– Nhận biết cấu tạo và cách đánh vần.
a. Đọc vần
* Dạy vần ac, ăc, âc
– Gọi HS so sánh 3 vần
– GV đánh vần mẫu cả 3 vần: a-c-ac; ă-c-ăc; â-c-âc
– Cho HS đọc đánh vần ac, ăc, âc
* Cho HS gài vần ăc
– Yêu cầu HS nhận xét, phân tích vần ăc
– Muốn có vần âc ta làm thế nào?
– Cho HS gài vần âc
– GV nhận xét
– Cho HS phân tích vần âc
– Muốn có vần ac ta làm thế nào?
– Cho HS gài vần ac
Nhận xét HS gài vần ac
* GV chỉ bảng cho HS đọc trơn 3 vần ac, ăc, âc
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng trên sơ đồ
– GV nêu: Có vần ac, muốn có tiếng thác ta làm thế nào? GV cho HS gài tiếng thác
– Nhận xét
– Cho HS phân tích tiếng thác
– GV cho HS đánh vần tiếng thác
* Đọc tiếng mới: lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc
– GV cho HS đọc đánh vần tiếng mới
– GV nhận xét
– GV cho HS đọc trơn tiếng mới
– Cho HS tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ac, ăc, âc
– GV nhận xét
c. Đọc từ ngữ.
– GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc.
+ Cho HS đọc trơn từng từ
+ Cho HS tìm tiếng có chứa vần ac, ăc, âc
+ Cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới và đọc trơn từ ngữ
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
– GV cho HS đọc lại toàn bài
– Nhận xét
4. Viết bảng
– HDHS viết vào bảng con: ac, ăc, âc, mắc, gấc (chữ cỡ vừa).
– HS nhận xét bài của bạn.
– GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
5. Củng cố: Cho HS đọc lại toàn bài
Tiết 2
* Khởi động: Cho HS nghe hát và vận động theo nhạc bài: Vũ điệu rửa tay.
* Viết vở
– GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ac, ăc, âc, từ ngữ.
GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
– GV nhận xét và sửa bài cho HS
3. Hoạt động luyện tập.
* Đọc đoạn.
– GV giới thiệu tranh, rút ra đoạn văn có chứa các tiếng có vần vừa học
– GV đọc mẫu cả đoạn.
– GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ac, ăc, âc.
– GV yêu cầu một số HS đọc các tiếng mới. – GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.
– HD HS đọc nối tiếp từng câu
– Gọi HS đọc cả đoạn văn.
– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Sa Pa ở đâu?
+ Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa có mấy mùa?
+ Sa Pa có những gì?
GV kết luận.
4. Hoạt động vận dụng
* Nói theo tranh
– HS quan sát và nói về tình huống trong tranh.
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép.
– GV yêu cầu một số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước cả lớp.
GV và HS nhận xét.
5. Hoạt động mở rộng.
– Tìm và viết các tiếng có vần “ ac ăc âc”
– Nói câu có tiếng chưa vần vừa tìm được.
– GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ac, ăc, âc và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: Nói lời xin phép với ông bà, bố mẹ.
– HS chơi
– HS trả lời
– HS lắng nghe
– HS đọc ĐT 2 lần
– HS đọc ĐT: ac, ăc, âc
– Giống nhau: đều kết thúc bằng âm c
– Khác nhau ở các âm đứng trước
– HS nghe
– HS đọc nối tiếp CN+ĐT
– HS gài ăc
– HS phân tích
– Ta giữ nguyên âm c thay âm ă bằng âm â
– HS gài âc
– 1 HS phân tích
– HS trả lời
– HS gài ac
– HS đọc CN+ĐT
– HS gài
– HS phân tích
– HS đọc đánh vần CN+ĐT
– HS đọc đánh vần CN+ĐT
– HS đọc trơn CN+ĐT
– 1 số HS nêu tiếng mới: bạc, sắc, bậc
– HS quan sát, nêu nội dung tranh
– 3 HS đọc trơn
– HS nêu tiếng mới
– HS đọc CN+ĐT
– HS đọc CN+ĐT
– HS quan sát
– HS đọc ĐT
– HS lắng nghe
– HS viết
– HS lắng nghe
– HS quan sát
– HS lắng nghe
– HS đọc thầm, tìm tiếng mới.
– HS đọc CN, ĐT
– HS xác định: Đoạn văn có 4 câu
– HS đọc nối tiếp
– HS đọc CN, ĐT
– Sa Pa ở phía tây bắc của Tổ quốc
– 4 mùa.
– Sa Pa có đào, lê, mận, có Thác Bạc, Cầu Mây, có bản Tả Van bên sườn núi.
– HS quan sát và nói về tình huống trong tranh.
– HS đóng vai.
– HS thực hiện
– HS nhận xét
Kế hoạch bài dạy mô đun 2 tiếng việt tiểu học,
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài 46: ac ăc âc ( 2 tiết)
- Mục tiêu
- Năng lực đặc thù:
- Đọc.
– Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc;
– Đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc;
-Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết.
– Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc.
- Nói và nghe.
– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học.
– Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
- Năng lực chung:
– Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh. Năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất:
– Yêu nước : Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến quê hương, đất nước. Cảm nhận được sự gần gũi của thiên nhiên đối với con người.
Các đồ dùng dạy học cần chuẩn bị.
* PP dạy học.
– Phát hiện và giải quyết vấn đề.
– Hợp tác.
– Tình huống.
– Thực hành…
*Kĩ thuật dạy học.
– Động não.
– Đọc tích cực
– Đóng vai…
* Phương tiện, công cụ.
– GV: Máy chiếu, máy tính.
– HS: Sách giáo khoa, bộ ĐD Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Hoạt động khởi động
– Cho HS chơi trò chơi Ô cửa bí mật. GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi. – GV cho HS quan sát 4 ô cửa, chứa các tiếng, từ, câu. HS chọn ô và đọc tiếng, từ câu xuất hiện trong ô. – Khi đọc hết xuất hiện bức tranh mà trong đó có thể tìm được các từ ngữ chứa vần mới. – Nhận xét, khen ngợi * Nhận biết. Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: – Em thấy gì trong bức tranh? – GV đọc câu Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước. – Yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. – GV và HS lặp lại câu nhận biết 2 lần: Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước. – GV giới thiệu các vần mới ac, ăc, âc. Viết tên bài lên bảng ac, ăc, âc 2. Hoạt động khám phá. – Nhận biết cấu tạo và cách đánh vần. a. Đọc vần * Dạy vần ac, ăc, âc – Gọi HS so sánh 3 vần
– GV đánh vần mẫu cả 3 vần: a-c-ac; ă-c-ăc; â-c-âc – Cho HS đọc đánh vần ac, ăc, âc * Cho HS gài vần ăc – Yêu cầu HS nhận xét, phân tích vần ăc – Muốn có vần âc ta làm thế nào? – Cho HS gài vần âc – GV nhận xét – Cho HS phân tích vần âc – Muốn có vần ac ta làm thế nào? – Cho HS gài vần ac Nhận xét HS gài vần ac * GV chỉ bảng cho HS đọc trơn 3 vần ac, ăc, âc b. Đọc tiếng * Đọc tiếng trên sơ đồ – GV nêu: Có vần ac, muốn có tiếng thác ta làm thế nào? GV cho HS gài tiếng thác – Nhận xét – Cho HS phân tích tiếng thác – GV cho HS đánh vần tiếng thác * Đọc tiếng mới: lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc – GV cho HS đọc đánh vần tiếng mới – GV nhận xét – GV cho HS đọc trơn tiếng mới – Cho HS tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ac, ăc, âc – GV nhận xét c. Đọc từ ngữ. – GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc. + Cho HS đọc trơn từng từ + Cho HS tìm tiếng có chứa vần ac, ăc, âc + Cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới và đọc trơn từ ngữ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ – GV cho HS đọc lại toàn bài – Nhận xét 4. Viết bảng – HDHS viết vào bảng con: ac, ăc, âc, mắc, gấc (chữ cỡ vừa). – HS nhận xét bài của bạn. – GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. 5. Củng cố: Cho HS đọc lại toàn bài Tiết 2 * Khởi động: Cho HS nghe hát và vận động theo nhạc bài: Vũ điệu rửa tay. * Viết vở – GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ac, ăc, âc, từ ngữ. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. – GV nhận xét và sửa bài cho HS 3. Hoạt động luyện tập. * Đọc đoạn. – GV giới thiệu tranh, rút ra đoạn văn có chứa các tiếng có vần vừa học – GV đọc mẫu cả đoạn. – GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ac, ăc, âc. – GV yêu cầu một số HS đọc các tiếng mới. – GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. – HD HS đọc nối tiếp từng câu – Gọi HS đọc cả đoạn văn. – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Sa Pa ở đâu? + Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa có mấy mùa? + Sa Pa có những gì? GV kết luận. 4. Hoạt động vận dụng * Nói theo tranh – HS quan sát và nói về tình huống trong tranh. – GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép. – GV yêu cầu một số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước cả lớp. GV và HS nhận xét. 5. Hoạt động mở rộng. – Tìm và viết các tiếng có vần “ ac ăc âc” – Nói câu có tiếng chưa vần vừa tìm được. – GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ac, ăc, âc và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: Nói lời xin phép với ông bà, bố mẹ. |
– HS chơi
– HS trả lời – HS lắng nghe
– HS đọc ĐT 2 lần
– HS đọc ĐT: ac, ăc, âc
– Giống nhau: đều kết thúc bằng âm c – Khác nhau ở các âm đứng trước – HS nghe
– HS đọc nối tiếp CN+ĐT – HS gài ăc – HS phân tích – Ta giữ nguyên âm c thay âm ă bằng âm â – HS gài âc
– 1 HS phân tích – HS trả lời – HS gài ac
– HS đọc CN+ĐT
– HS gài
– HS phân tích – HS đọc đánh vần CN+ĐT
– HS đọc đánh vần CN+ĐT
– HS đọc trơn CN+ĐT – 1 số HS nêu tiếng mới: bạc, sắc, bậc
– HS quan sát, nêu nội dung tranh
– 3 HS đọc trơn – HS nêu tiếng mới – HS đọc CN+ĐT
– HS đọc CN+ĐT
– HS quan sát
– HS đọc ĐT
– HS lắng nghe
– HS viết
– HS lắng nghe
– HS quan sát
– HS lắng nghe – HS đọc thầm, tìm tiếng mới.
– HS đọc CN, ĐT – HS xác định: Đoạn văn có 4 câu
– HS đọc nối tiếp – HS đọc CN, ĐT
– Sa Pa ở phía tây bắc của Tổ quốc – 4 mùa.
– Sa Pa có đào, lê, mận, có Thác Bạc, Cầu Mây, có bản Tả Van bên sườn núi.
– HS quan sát và nói về tình huống trong tranh.
– HS đóng vai.
– HS thực hiện
– HS nhận xét |
Bản tải xuống mô đun 2 tiếng việt tiểu học
Link Drive google xuống mô đun 2 tiếng việt tiểu học
Link Nhanh xuống mô đun 2 tiếng việt tiểu học
(cập nhật sau hoặc inbox fanpage)