Blog Tài Liệu
    • Trang chủ
    • Tiểu học
      • Tiếng việt
      • Toán học
    • Chuyên đề
      • Chuyên đề Toán học
      • Chuyên đề vật lý
      • Chuyên đề hóa học
      • Chuyên đề Sinh học
      • Chuyên đề Ngữ văn
      • Chuyên đề Ngoại ngữ
      • Chuyên đề Lịch sử
      • Chuyên đề Địa lý
      • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
      • Chuyên đề Tin học
      • Chuyên đề Âm nhạc
    • Giáo án
      • Giáo án Toán học
      • Giáo án Vật lý
      • Giáo án hóa học
      • Giáo án sinh học
      • Giáo án Ngữ văn
      • Giáo án tiếng anh
      • Giáo án Lịch sử
      • Giáo án Địa lý
      • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
      • Giáo án giáo dục công dân
    • Giải trí
      • VideoÂm nhạc
      • Video game
      • Truyện cười
      • Kỹ sư nạc nối
      • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Tài liệu sưu tầm
      • Phần mềm hỗ trợ
    • GDPT 2018
    • Kế hoach giáo dục
      • Sách giáo khoa lớp 1
      • Sách giáo khoa lớp 2
      • Sách giáo khoa lớp 6
    Không có kết quả
    View All Result
    • Trang chủ
    • Tiểu học
      • Tiếng việt
      • Toán học
    • Chuyên đề
      • Chuyên đề Toán học
      • Chuyên đề vật lý
      • Chuyên đề hóa học
      • Chuyên đề Sinh học
      • Chuyên đề Ngữ văn
      • Chuyên đề Ngoại ngữ
      • Chuyên đề Lịch sử
      • Chuyên đề Địa lý
      • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
      • Chuyên đề Tin học
      • Chuyên đề Âm nhạc
    • Giáo án
      • Giáo án Toán học
      • Giáo án Vật lý
      • Giáo án hóa học
      • Giáo án sinh học
      • Giáo án Ngữ văn
      • Giáo án tiếng anh
      • Giáo án Lịch sử
      • Giáo án Địa lý
      • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
      • Giáo án giáo dục công dân
    • Giải trí
      • VideoÂm nhạc
      • Video game
      • Truyện cười
      • Kỹ sư nạc nối
      • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Tài liệu sưu tầm
      • Phần mềm hỗ trợ
    • GDPT 2018
    • Kế hoach giáo dục
      • Sách giáo khoa lớp 1
      • Sách giáo khoa lớp 2
      • Sách giáo khoa lớp 6
    Không có kết quả
    View All Result
    Blog Tài Liệu
    Không có kết quả
    View All Result
    Trang chủ Chuyên đề GDPT 2018

    Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học

    Hoàng Trần by Hoàng Trần
    07/02/2021
    in GDPT 2018
    0
    4
    SHARES
    74
    VIEWS
    Chia sẻ lên Facebook

    Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học. Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học, Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học. Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học, 

    Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử – Địa lý mô đun 2 Tiểu học là mẫu giáo án bài theo chương trình mới để các thầy cô tham khảo phục vụ cho công tác soạn giáo án theo chương trình GDPT mới. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo.

    Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học
    Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học
    1. Đáp án câu hỏi modul 2 Môn tin THCS
    2. Kế hoạch bài dạy modun 2 tất cả các môn
    3. Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs môn toán
    4. đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học
    5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô dun 2 đầy đủ các môn
    6. Hướng dẫn Mô Đun 2 môn Cơ sở lí luận
    7. Đáp án modul 2 cán bộ quản lý
    8. đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn vật lý
    9. đáp án module 1 môn hóa thcs
    10. Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn Hóa
    11. Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn Toán

    Mục lục

    1. 1. Tải Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học
    2. 2. Nội dung Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học
    3. Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử – Địa lý Mô đun 2

    1. Tải Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học

    TẢI VỀ

    2. Nội dung Mẫu giáo án minh họa môn Lịch sử Địa lý mô đun 2 Tiểu học

    MODUL2_TH_KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN Lịch sử – Địa lý

    Tên bài 9: Bài: VĂN LANG, ÂU LẠC

    Môn: Lịch sử – Địa lý ; Lớp: 5

    Thời gian thực hiện: 35p (01 tiết)

     

    1. Mục tiêu của bài học:

    – Trình bày được sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc thông qua tìm hiểu một số truyền thuyết và bằng chứng khảo cổ học.

    – Sử dụng kiến thức lịch sử và một số truyền thuyết lịch sử (Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng, Sự tích nỏ thần…), mô tả được đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    1. Năng lực:

    * Năng lực Lịch sử – Địa lí:

    – Nhận thức khoa học Lịch sử, địa lí.

    – Tìm hiểu lịch sử địa lí.

    * Năng lực chung:

    – Tự chủ và tự học.

    – Giao tiếp và hợp tác.

    – Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

    1. Phẩm chất:

    – Yêu nước: Yêu lịch sử và truyền thống của nước ta.

    – Chăm chỉ: Biết tìm hiểu về lịch sử nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Trách nhiệm:

    1. Thiết bị daỵ học và học liệu:
    2. Giáo viên:

    – Tranh ảnh về các bằng chứng khảo cổ học.

    – Một số câu chuyện truyền thuyết lịch sử.

    – Phiếu học tập.

    – Giấy rôki, giấy A4, bút.

    1. Học sinh:

    – Sách, vở và bút ghi chép.

    III. Các hoạt động học:

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
    1. Khởi động.

    – Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú, tò mò khám phá tri thức mới.

    – Cách tiến hành: Đặt câu hỏi: Hãy nêu những tên gọi của nước ta qua các thời kì?

    – GV bắt đầu gợi mở những nhiệm vụ của bài học mà học sinh phải tìm hiểu và dẫn dắt HS vào bài mới.

    2. Hình thành kiến thức mới.

    * Hoạt động 1: Sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Mục tiêu: Trình bày được sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Nội dung: Sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Sản phẩm: Học sinh nắm được sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Cách thức thực hiện: Sử dụng tài liệu, Trực quan, Nhóm, Thuyết trình, Kĩ thuật khăn trải bàn.

    – GV cho HS đọc các thông tin trong SGK và đưa các câu hỏi:

    + Nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời vào thời gian nào?

     

    + Nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời ở khu vực nào trên đất nước ta?

    – GV chốt lại kết quả và cho HS xem lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, cùng với các bằng chứng khảo cổ học.

    * Hoạt động 2: Đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Mục tiêu: Mô tả được đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Nội dung: Đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Sản phẩm: Học sinh nắm được đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Cách thức thực hiện: PP trực quan, Nhóm, Thuyết trình, Kể chuyện lịch sử.

    – GV cho HS đọc thông tin trong SGK và tìm các câu chuyện truyền thuyết lịch sử liên quan đến thời kì Văn Lang, Âu Lạc.

    – GV kể mẫu một câu chuyện cho HS nghe.

    – Gọi 1 số HS kể những câu chuyện em biết.

    – GV yêu cầu HS mô tả một số đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.

    – GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức, kĩ năng.

    3. Luyện tập:

    * Hoạt động 3: Hoàn thành các câu hỏi và bài tập.

    – Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong bài.

    – Cách tiến hành:

    – GV phát phiếu bài tập.

    – GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    – GV nhận xét và chốt lại kết quả.

    4. Vận dụng:

    * Hoạt động 4: Xây dựng, cam kết bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

    * Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào việc bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

    * Cách tiến hành:

    – GV liên hệ và giáo dục HS ý thức bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

    – Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm xây dựng cam kết bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

     

     

     

     

     

     

     

    – GV chốt lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ di tích lịch sử ở địa phương.

    – GV nhận xét tiết học.

     

     

     

    – HS làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.

    Văn Lang, Âu Lạc, Đại Cồ Việt, Đại Ngu, Vạn Xuân …

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    – HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi theo kĩ thuật Khăn trải bàn.

    + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 năm TCN. Nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỉ III TCN.

    + Nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả.

    – HS lắng nghe và quan sát.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    – HS suy nghĩ và nêu: Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng, Sự tích nỏ thần…

     

     

    – Lắng nghe.

     

     

    – HS kể.

     

    – HS làm việc nhóm và trình bày theo kĩ thuật mảnh ghép.

     

    – Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

     

     

     

     

     

     

     

     

    – HS làm cá nhân vào phiếu.

    Câu 1. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

    Trong thời kì vua Hùng, Lạc dân làm nghề gì chính?

    A. Làm nông, dệt lụa, trồng cây.

    B. Trồng lúa, khoai, cây ăn quả, rau và dưa hấu.

    C. Khai thác khoáng sản, dệt lụa, đúc đồng.

    D. Đánh cá, trồng rau, nuôi tằm, trồng rừng.

    Câu 2: Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn sau:

    (Âu Lạc, Văn Lang, năm 700 TCN, thế kỉ III TCN).

    Khoảng … , nhà nước đầu tiên của nước ta đã ra đời. Tên nước là … .

    Cuối …, nước … tiếp nối nước Văn Lang.

     

     

     

     

     

     

     

     

    – HS lắng nghe.

     

     

    – HS hoàn thành mẫu cam kết và thuyết trình trước lớp.

    BẢN CAM KẾT BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG

    Nhóm: ……………………. Lớp:…………

    Những việc nên làm Những việc không nên làm
     

     

     

     

     

     

     

     

    Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử – Địa lý Mô đun 2

    Bài: VĂN LANG, ÂU LẠC

    Môn: Lịch sử – Địa lý ; Lớp: 5

    Thời gian thực hiện: 35p (01 tiết)

    I. Mục tiêu của bài học:

    – Trình bày được sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc thông qua tìm hiểu một số truyền thuyết và bằng chứng khảo cổ học.

    – Sử dụng kiến thức lịch sử và một số truyền thuyết lịch sử (Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng, Sự tích nỏ thần…), mô tả được đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    1. Năng lực:

    * Năng lực Lịch sử – Địa lí:

    – Nhận thức khoa học Lịch sử, địa lí.

    – Tìm hiểu lịch sử địa lí.

    * Năng lực chung:

    – Tự chủ và tự học.

    – Giao tiếp và hợp tác.

    – Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

    2. Phẩm chất:

    – Yêu nước: Yêu lịch sử và truyền thống của nước ta.

    – Chăm chỉ: Biết tìm hiểu về lịch sử nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Trách nhiệm:

    II. Thiết bị daỵ học và học liệu:

    1. Giáo viên:

    – Tranh ảnh về các bằng chứng khảo cổ học.

    – Một số câu chuyện truyền thuyết lịch sử.

    – Phiếu học tập.

    – Giấy rôki, giấy A4, bút.

    2. Học sinh:

    – Sách, vở và bút ghi chép.

    III. Các hoạt động học:

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
    1. Khởi động.

    – Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú, tò mò khám phá tri thức mới.

    – Cách tiến hành: Đặt câu hỏi: Hãy nêu những tên gọi của nước ta qua các thời kì?

    – GV bắt đầu gợi mở những nhiệm vụ của bài học mà học sinh phải tìm hiểu và dẫn dắt HS vào bài mới.

    2. Hình thành kiến thức mới.

    * Hoạt động 1: Sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Mục tiêu: Trình bày được sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Nội dung: Sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Sản phẩm: Học sinh nắm được sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Cách thức thực hiện: Sử dụng tài liệu, Trực quan, Nhóm, Thuyết trình, Kĩ thuật khăn trải bàn.

    – GV cho HS đọc các thông tin trong SGK và đưa các câu hỏi:

    + Nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời vào thời gian nào?

     

    + Nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời ở khu vực nào trên đất nước ta?

    – GV chốt lại kết quả và cho HS xem lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, cùng với các bằng chứng khảo cổ học.

    * Hoạt động 2: Đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Mục tiêu: Mô tả được đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Nội dung: Đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Sản phẩm: Học sinh nắm được đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Cách thức thực hiện: PP trực quan, Nhóm, Thuyết trình, Kể chuyện lịch sử.

    – GV cho HS đọc thông tin trong SGK và tìm các câu chuyện truyền thuyết lịch sử liên quan đến thời kì Văn Lang, Âu Lạc.

    – GV kể mẫu một câu chuyện cho HS nghe.

    – Gọi 1 số HS kể những câu chuyện em biết.

    – GV yêu cầu HS mô tả một số đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

    – Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.

    – GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức, kĩ năng.

    3. Luyện tập:

    * Hoạt động 3: Hoàn thành các câu hỏi và bài tập.

    – Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong bài.

    – Cách tiến hành:

    – GV phát phiếu bài tập.

    – GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    – GV nhận xét và chốt lại kết quả.

    4. Vận dụng:

    * Hoạt động 4: Xây dựng, cam kết bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

    * Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào việc bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

    * Cách tiến hành:

    – GV liên hệ và giáo dục HS ý thức bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

    – Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm xây dựng cam kết bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.

     

     

     

     

    – GV chốt lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ di tích lịch sử ở địa phương.

    – GV nhận xét tiết học.

     

     

     

    – HS làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.

    Văn Lang, Âu Lạc, Đại Cồ Việt, Đại Ngu, Vạn Xuân …

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    – HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi theo kĩ thuật Khăn trải bàn.

    + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 năm TCN. Nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỉ III TCN.

    + Nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả.

    – HS lắng nghe và quan sát.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    – HS suy nghĩ và nêu: Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng, Sự tích nỏ thần…

     

     

    – Lắng nghe.

     

     

    – HS kể.

     

    – HS làm việc nhóm và trình bày theo kĩ thuật mảnh ghép.

     

    – Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

     

     

     

     

     

     

     

     

    – HS làm cá nhân vào phiếu.

    Câu 1. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

    Trong thời kì vua Hùng, Lạc dân làm nghề gì chính?

    A. Làm nông, dệt lụa, trồng cây.

    B. Trồng lúa, khoai, cây ăn quả, rau và dưa hấu.

    C. Khai thác khoáng sản, dệt lụa, đúc đồng.

    D. Đánh cá, trồng rau, nuôi tằm, trồng rừng.

    Câu 2: Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn sau:

    (Âu Lạc, Văn Lang, năm 700 TCN, thế kỉ III TCN).

    Khoảng … , nhà nước đầu tiên của nước ta đã ra đời. Tên nước là … .

    Cuối …, nước … tiếp nối nước Văn Lang.

     

    – HS lắng nghe.

     

     

    – HS hoàn thành mẫu cam kết và thuyết trình trước lớp.

    BẢN CAM KẾT BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG

    Nhóm: ……………………. Lớp:…………

    Những việc nên làm Những việc không nên làm
     

     

     

     

     

    Share this...
    Tags: GDPT 2018modul 2
    Bài trước

    Mẫu giáo án minh họa môn Toán mô đun 2 Tiểu học

    Bài tiếp theo

    Giáo án toán 7: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

    Hoàng Trần

    Hoàng Trần

    Thầy Hoàng - Giáo viên trường PTDTBT THCS Nậm Ban.
    Facebook:https://www.facebook.com/netsinh
    Fanpage:https://www.facebook.com/Blogtailieu
    Youtube:https://www.youtube.com
    Nhóm Vui học mỗi ngày

    Related Posts

    Lịch nghỉ học và trở lại trường của học sinh 63 tỉnh thành
    GDPT 2018

    Đáp án Mô đun 2 Môn Giáo dục Thể chất (THPT)

    24/02/2021
    612
    Giáo án VĂN 10 PTNL THEO 4 BƯỚC KI 2 pdf
    GDPT 2018

    ĐÁP ÁN MÔN TOÁN MÔ ĐUN 1 THPT

    07/02/2021
    129
    đáp án module 1 môn toán tiểu học
    GDPT 2018

    đáp án module 1 môn toán tiểu học

    07/02/2021
    553
    đáp án module 1 môn toán thcs
    Chuyên đề Toán học

    đáp án module 1 môn toán thcs

    07/02/2021
    6.4k
    Kế hoạch Giáo dục GDCD năm 2021
    Kế hoach giáo dục

    Kế hoạch Giáo dục ĐỊA LÝ 9 năm 2021

    04/02/2021
    28
    Kế hoạch Giáo dục GDCD năm 2021
    Kế hoach giáo dục

    Kế hoạch Giáo dục ĐỊA LÝ 7 năm 2021

    04/02/2021
    25
    Bài tiếp theo
    Giáo án toán 7: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

    Giáo án toán 7: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    • Xu hướng
    • Bình luận
    • Mới nhất
    Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô dun 2

    Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 đại trà

    07/02/2021
    Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô dun 2

    Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô dun 2 đầy đủ các môn

    07/02/2021
    Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn ngữ văn THCS

    Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn ngữ văn THCS

    07/02/2021
    Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs, Đáp án câu hỏi video modul 2 thcs

    Kế hoạch bài dạy modun 2 tất cả các môn

    07/02/2021
    Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs, Đáp án câu hỏi video modul 2 thcs

    Kế hoạch bài dạy modun 2 tất cả các môn

    61
    Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs, Đáp án câu hỏi video modul 2 thcs

    Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs

    34
    Tuyển tập các bài toán lớp 5 hay nhất, Bài toán hay lớp 5 gồm nhiều dạng toán cơ bản và nâng cao; 100 bài toán trắc nghiệm, các đề thi học sinh giỏi; bài tập toán hay của Violympic Các bài toán hay và khó trên Violympic lớp 5 là tài liệu luyện thi Violympic lớp 5 miễn phí dành cho các em học sinh. Tài liệu này tổng hợp những câu hỏi khó trong các kỳ thi giải Toán qua mạng Internet, .. Tuyển tập những bài Toán hay lớp 5 là tài liệu hữu ích cho các em học sinh lớp 5 ôn luyện kỹ năng giải Toán,...

    Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi 9

    31
    Giáo án theo chủ đề toán 6, 7, 8, 9 | công văn 3280| giáo án toán theo chủ đề công văn 3280

    Giáo án dạy thêm ngữ văn 6, 7,8, 9

    24
    Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra thcs đầy đủ

    Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra thcs đầy đủ

    04/03/2021
    Bộ tiếng việt lớp 2 sách giáo khoa, sách học sinh, sách giáo viên môn tiếng việt. 

    Bộ tiếng việt lớp 2 sách giáo khoa, sách học sinh, sách giáo viên môn tiếng việt. 

    04/03/2021
    SGK Môn toán lớp 2 tập 2 Chân trời sáng tạo

    SGK Môn toán lớp 2 tập 2 Chân trời sáng tạo

    04/03/2021
    SGK Môn toán lớp 2 tập 1 Chân trời sáng tạo

    SGK Môn toán lớp 2 tập 1 Chân trời sáng tạo

    04/03/2021

    Mới cập nhật

    Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra thcs đầy đủ

    Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra thcs đầy đủ

    04/03/2021
    6
    Bộ tiếng việt lớp 2 sách giáo khoa, sách học sinh, sách giáo viên môn tiếng việt. 

    Bộ tiếng việt lớp 2 sách giáo khoa, sách học sinh, sách giáo viên môn tiếng việt. 

    04/03/2021
    13
    SGK Môn toán lớp 2 tập 2 Chân trời sáng tạo

    SGK Môn toán lớp 2 tập 2 Chân trời sáng tạo

    04/03/2021
    7
    SGK Môn toán lớp 2 tập 1 Chân trời sáng tạo

    SGK Môn toán lớp 2 tập 1 Chân trời sáng tạo

    04/03/2021
    6
    OfficeSuite Premium 5.20.37654 x86 / x64

    OfficeSuite Premium 5.20.37654 x86 / x64

    03/03/2021
    6
    • Chính sách bảo mật
    • Liên hệ
    • Giới thiệu

    © 2020 All rights reserved

    Không có kết quả
    View All Result
    • Trang chủ
    • Tiểu học
      • Tiếng việt
      • Toán học
    • Chuyên đề
      • Chuyên đề Toán học
      • Chuyên đề vật lý
      • Chuyên đề hóa học
      • Chuyên đề Sinh học
      • Chuyên đề Ngữ văn
      • Chuyên đề Ngoại ngữ
      • Chuyên đề Lịch sử
      • Chuyên đề Địa lý
      • Chuyên đề Âm nhạc – Mĩ thuật
      • Chuyên đề Tin học
      • Chuyên đề Âm nhạc
    • Giáo án
      • Giáo án Toán học
      • Giáo án Vật lý
      • Giáo án hóa học
      • Giáo án sinh học
      • Giáo án Ngữ văn
      • Giáo án tiếng anh
      • Giáo án Lịch sử
      • Giáo án Địa lý
      • Giáo án Âm nhạc, Mĩ thuật, thể dục
      • Giáo án giáo dục công dân
    • Giải trí
      • VideoÂm nhạc
      • Video game
      • Truyện cười
      • Kỹ sư nạc nối
      • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Tài liệu sưu tầm
      • Phần mềm hỗ trợ
    • GDPT 2018
    • Kế hoach giáo dục
      • Sách giáo khoa lớp 1
      • Sách giáo khoa lớp 2
      • Sách giáo khoa lớp 6

    © 2020 All rights reserved